Tìm kiếm
Similar topics
Latest topics
Đăng nhập với tên thanhvien VIP
28/8/2010, 21:37 by ABC
BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ RỒI ĐĂNG NHẬP
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
Comments: 0
HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ?
28/4/2010, 22:40 by Admin
Học đi đôi với hành
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
Comments: 2
Đại học có phải là con đường duy nhất?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Đại học có phải là con đường duy nhất?
Đại học có phải là con đường duy nhất?
(HieuHoc): Học đại học để trở thành kỹ sư, bác sĩ hay cử nhân. Mới chỉ cần nghe danh đã thấy oai, rồi đó là chưa kể đến khi có tấm bằng đại học trong tay thì dù sớm hay muộn họ cũng sẽ kiếm được một công việc ổn định để tạo dựng cuộc sống. Thế nhưng con đường đó có trải đầy nhung lụa không thì chỉ những người đã và đang trải qua mới có thể hiểu được.
Rớt đại học - đường đời hết lối?
Dò đến lần thứ ba danh sách trúng tuyển ĐH 2005 vẫn không thấy tên mình, N.P. - vốn là HS Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) - đã hoảng loạn đến thẫn thờ. Chân đưa lối, N.P. bỏ nhà ra đi. Tối khuya chờ mãi không thấy con về, gia đình N.P. cuống cuồng chia nhau đến các bệnh viện, gọi điện thoại đến tất cả người thân quen nhưng vẫn bặt vô âm tín.
Bạn Nguyễn Phúc Minh, ở Tiền Giang, thì không giấu giếm: “Rớt đại học! Một cái tin không hay, không mới và cũng không có gì đáng ngạc nhiên đối với tôi - một đứa học trung bình... Trước đó, đi thi đại học về, ba tôi hỏi: “Nhắm đậu không?”. Tôi bình thản trả lời: “Chắc rớt rồi!”. Ba tôi nói không rõ an ủi hay trách mắng: “Con của ba đi thi đừng nói chuyện rớt! Không đậu đại học Quốc gia như anh chị thì cũng phải đậu Dân lập!”. Và bây giờ, 8 điểm thì không thể vào bất kỳ trường đại học, Cao đẳng nào cả.
“Lần đầu người bạn này thi đại học, thiếu điểm, gia đình động viên, tạo điều kiện cho học lại. Lần thứ hai vẫn không đậu nhưng bạn ấy vẫn muốn theo đuổi đến cùng. Đến năm thứ ba, gia đình đã dồn bao nhiêu công sức, hi vọng nhưng người bạn ấynày vẫn không đủ điểm để vào giảng đường. Hoang mang cùng cực, cuối cùng bạn ấy đã tự tử vì thất vọng và không chịu đựng nổi sự trách móc của gia đình...” - Đó là câu chuyện đau lòng mà Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai kể trong lần nói chuyện với các bạn học sinh phổ thông tại Báo Tuyển Sinh
"Thế mà tôi rớt đại học. Trong khi đó, chị kế tôi ngay trong năm đầu đã đậu đến ba trường đại học. Ba tôi cứ nói mãi với tôi về trách nhiệm và bổn phận làm con, nhắc nhở tôi phải chăm học, cứ nói mãi, nói mãi... Ba không la mắng tôi, mà chỉ nói với giọng rất buồn. Ba không biết rằng cứ mỗi lần ông nói là tối đó tôi nằm khóc, khóc sưng cả mắt. Nhiều lúc ba đang nói, tôi chỉ muốn hét lên, tung hê tất cả... Tôi muốn nói với ba rằng thà là giết con đi để con thanh thản. Và tôi thi đại học lần 2! Ngày có điểm chuẩn, tôi đã chuẩn bị “thư tuyệt mệnh” cho mình (vì nhẩm tính mình không đủ điểm). Nhưng tối hôm đó, nhỏ bạn thân gọi điện báo tôi đã đậu. Tôi đã hét lên thật lớn và cả nhà vui mừng. Vậy mà sáng hôm sau đọc báo lại không thấy tên. (thật ra tôi cũng đậu ĐH nhưng không phải trường mà gia đình mong đợi). Nhưng rồi tôi cũng đậu vào trường ĐH đó nhưng là (nguyện vọng 2). Ba tôi cũng không mấy hài lòng và tôi luôn mặc cảm là sinh viên hạng 2. Tôi cứ học, cứ học mà không biết đâu là phương hướng, mục đích." (P.T.H TP.HCM)
"Chúng tôi không tự nhiên ôm khư khư cái quan niệm đại học là con đường duy nhất, càng không thể vô tình mà bị tiêm nhiễm cái quan niệm “rớt đại học - đường đời hết lối”. Chúng tôi chỉ là những kết quả tất yếu, không có lối đi khác của những suy nghĩ, cái nhìn của cả một dư luận xã hội chung, bắt đầu từ chính gia đình, mái trường. Khi nào vẫn còn những cái nhìn đó, tôi tin những bạn trẻ dũng cảm chọn một lối đi khác ngoài đại học vẫn là con số hiếm hoi..." (Dương Thị Bảo Thủy - KHXH&NV TP.HCM)
Những câu chuyện trên đọc vào có đau lòng không hả các bạn trẻ? Một mùa thi lại đang đến. Sau những mùa thi, sẽ có vô số sĩ tử sống trong chán chường, thất vọng vì không vào được đại học. Các báo đã từng đưa tin có người tuyệt vọng đã tự tử. Hầu như không có năm nào không xảy ra những chuyện đáng tiếc đó. Có bao giờ các bạn hay những bậc phụ huynh tự hỏi: "Tại sao đại học phải trở thành con đường độc đạo duy nhất trong suy nghĩ của mỗi người sau khi hoàn tất 12 năm đèn sách?”. Thật sự có mấy ai nghĩ được: "Đại học không phải là con đường duy nhất..."
Vì sao phải vào đại học?
- Trả lời câu này, có lẽ có rất nhiều lý do. Nhưng cái lý do chính là vì "Phải thế, phải vào đại học thì sau này mới có tương lai".
Thật ra, có rất nhiều người thành công không từ con đường đại học. Đại học, chỉ là một bước đệm cho ta đi lên trên nấc thang thành công của cuộc sống. Nhưng vì lối quan niệm như thế, rất nhiều bạn trẻ đã làm đủ mọi cách, học đủ mọi nơi để tìm cách có chân trong giảng đường đại học.
Dạo một vòng quanh Yahoo !360 trong những mùa ôn thi như tháng này, bạn có thể dễ dàng bắt gặp những câu than thở đầy tuyệt vọng: "Bài nhiều quá, phải cố lên, cố lên.." hay "Làm sao để vào được đại học..?".
Với những bạn có học lực khá giỏi, có lẽ việc đậu vào một trường đại học không có gì khó, nhưng đối với những học sinh trung bình, thì đó quả thật là một vấn đề!
Tuy nhiên, dù biết rằng mình không hề có đủ khả năng để thi vào đại học, nhưng các bạn ấy vẫn cứ nhắm mắt đưa chân chọn con đường này. Bởi vì, những bạn ấy không đủ can đảm bước đi một con đường khác.
Bạn M.N (THPT Phan Đăng Lưu) đã tâm sự: "Dù biết là có rất nhiều con đường để đến thành công nhưng điều đó chỉ chiếm phần trăm rất nhỏ và mình không phải là đứa có thể làm được kỳ tích đấy, thôi thì chỉ biết cố gắng thi vào đại học!"
Quan niệm của N cũng là quan niệm của rất nhiều teen 12. Không đủ tự tin, không đủ nghị lực để bước đi những con đường dành cho mình, đó là những sai lầm mà nhiều teen đang mắc phải.
Không chỉ bị tác động bởi quan niệm xã hội, mà còn từ quan niệm và áp lực của chính gia đình.
B.C (THPT Thanh Đa) nói: "Chị mình học rất giỏi, đậu vào một trường đại học loại top. Bây giờ đến lượt mình, ba mẹ cũng trông chờ mình y như thế. Ba mẹ luôn bảo rằng: "Lúc nào ba mẹ cũng tin tưởng ở con". Nhưng thà không phải là như thế còn sướng hơn, chả lẽ được ba mẹ đặt niềm tin mà mình lại làm họ thất vọng?. Mình không muốn thế. Chị mình bảo luôn phải khắt khe với chính mình thì mới thành công được, nhưng nhiều lúc mình không thể, mình cho phép dễ dãi với chính mình, để rồi thấy tiếc thời gian mình đã bỏ phí. Làm thế nào để khắt khe với chính mình?
Sợ bị chê cười, sợ làm cho người thân thất vọng. Những suy nghĩ trên đã khiến không ít teen liều mình "thi đại cho rồi, thi một năm, hai năm rồi cũng phải đậu thôi" - đó là suy nghĩ của bạn T.H (trường Nguyễn Thị Diệu).
Thậm chí, cái mác "đại học" còn ám ảnh nhiều bạn đến mức đã đậu vào một trường cao đẳng hoặc trung học chuyên nghiệp, năm sau vẫn khăn gói đi thi đại học. Bởi vì "Nghe người ta hỏi mình học cái gì, mở miệng ra nói trung học chuyên nghiệp/cao đẳng thấy nhục nhã lắm. Mà người ta cũng khinh mình hay sao ấy, không chịu được" - M.T (Cao đẳng Công nghệ Dệt may) nói.
Quả thật vậy, vì xã hội quan niệm "đại học là hàng đầu" nên rất nhiều bạn trẻ có cái nhìn khinh thường đối với những văn bằng thấp hơn đại học. Nhưng liệu các bạn có biết, cái giá trị của thành công là những gì ta đạt được, chứ không phải là từ những ta học được. Dù bạn học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hay thậm chí là chẳng học gì sau 12 năm phổ thông đi chăng nữa, thì chỉ cần bạn có tinh thần học hỏi, có ý chí cầu tiến và có quyết tâm làm đến cùng, thì bạn sẽ thành công.
Hãy nghe ý kiến của bạn Nguyễn Hoàng Nhất Linh - cựu học viên FPT-Aptech: "Với không ít người hiện nay, đại học là con đường duy nhất để lập nghiệp còn tôi lại không nghĩ như thế. Cuộc sống không có con đường nào là đường cùng và cũng không chỉ có một con đường duy nhất để có thể dẫn lối ta đi. Đại học giúp chúng ta có kiến thức cơ bản nhưng thực sự chúng ta vẫn “học” nhiều hơn là “hành” trong khi ở trong môi trường đào tạo của Aptech hai yếu tố đó lại được dung hòa rất tốt và nó đã giúp ích rất nhiều cho các học viên sau này ra làm việc trong thực tế."
Như Tâm tổng hợp
(HieuHoc): Học đại học để trở thành kỹ sư, bác sĩ hay cử nhân. Mới chỉ cần nghe danh đã thấy oai, rồi đó là chưa kể đến khi có tấm bằng đại học trong tay thì dù sớm hay muộn họ cũng sẽ kiếm được một công việc ổn định để tạo dựng cuộc sống. Thế nhưng con đường đó có trải đầy nhung lụa không thì chỉ những người đã và đang trải qua mới có thể hiểu được.
Rớt đại học - đường đời hết lối?
Dò đến lần thứ ba danh sách trúng tuyển ĐH 2005 vẫn không thấy tên mình, N.P. - vốn là HS Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) - đã hoảng loạn đến thẫn thờ. Chân đưa lối, N.P. bỏ nhà ra đi. Tối khuya chờ mãi không thấy con về, gia đình N.P. cuống cuồng chia nhau đến các bệnh viện, gọi điện thoại đến tất cả người thân quen nhưng vẫn bặt vô âm tín.
Bạn Nguyễn Phúc Minh, ở Tiền Giang, thì không giấu giếm: “Rớt đại học! Một cái tin không hay, không mới và cũng không có gì đáng ngạc nhiên đối với tôi - một đứa học trung bình... Trước đó, đi thi đại học về, ba tôi hỏi: “Nhắm đậu không?”. Tôi bình thản trả lời: “Chắc rớt rồi!”. Ba tôi nói không rõ an ủi hay trách mắng: “Con của ba đi thi đừng nói chuyện rớt! Không đậu đại học Quốc gia như anh chị thì cũng phải đậu Dân lập!”. Và bây giờ, 8 điểm thì không thể vào bất kỳ trường đại học, Cao đẳng nào cả.
“Lần đầu người bạn này thi đại học, thiếu điểm, gia đình động viên, tạo điều kiện cho học lại. Lần thứ hai vẫn không đậu nhưng bạn ấy vẫn muốn theo đuổi đến cùng. Đến năm thứ ba, gia đình đã dồn bao nhiêu công sức, hi vọng nhưng người bạn ấynày vẫn không đủ điểm để vào giảng đường. Hoang mang cùng cực, cuối cùng bạn ấy đã tự tử vì thất vọng và không chịu đựng nổi sự trách móc của gia đình...” - Đó là câu chuyện đau lòng mà Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai kể trong lần nói chuyện với các bạn học sinh phổ thông tại Báo Tuyển Sinh
"Thế mà tôi rớt đại học. Trong khi đó, chị kế tôi ngay trong năm đầu đã đậu đến ba trường đại học. Ba tôi cứ nói mãi với tôi về trách nhiệm và bổn phận làm con, nhắc nhở tôi phải chăm học, cứ nói mãi, nói mãi... Ba không la mắng tôi, mà chỉ nói với giọng rất buồn. Ba không biết rằng cứ mỗi lần ông nói là tối đó tôi nằm khóc, khóc sưng cả mắt. Nhiều lúc ba đang nói, tôi chỉ muốn hét lên, tung hê tất cả... Tôi muốn nói với ba rằng thà là giết con đi để con thanh thản. Và tôi thi đại học lần 2! Ngày có điểm chuẩn, tôi đã chuẩn bị “thư tuyệt mệnh” cho mình (vì nhẩm tính mình không đủ điểm). Nhưng tối hôm đó, nhỏ bạn thân gọi điện báo tôi đã đậu. Tôi đã hét lên thật lớn và cả nhà vui mừng. Vậy mà sáng hôm sau đọc báo lại không thấy tên. (thật ra tôi cũng đậu ĐH nhưng không phải trường mà gia đình mong đợi). Nhưng rồi tôi cũng đậu vào trường ĐH đó nhưng là (nguyện vọng 2). Ba tôi cũng không mấy hài lòng và tôi luôn mặc cảm là sinh viên hạng 2. Tôi cứ học, cứ học mà không biết đâu là phương hướng, mục đích." (P.T.H TP.HCM)
"Chúng tôi không tự nhiên ôm khư khư cái quan niệm đại học là con đường duy nhất, càng không thể vô tình mà bị tiêm nhiễm cái quan niệm “rớt đại học - đường đời hết lối”. Chúng tôi chỉ là những kết quả tất yếu, không có lối đi khác của những suy nghĩ, cái nhìn của cả một dư luận xã hội chung, bắt đầu từ chính gia đình, mái trường. Khi nào vẫn còn những cái nhìn đó, tôi tin những bạn trẻ dũng cảm chọn một lối đi khác ngoài đại học vẫn là con số hiếm hoi..." (Dương Thị Bảo Thủy - KHXH&NV TP.HCM)
Những câu chuyện trên đọc vào có đau lòng không hả các bạn trẻ? Một mùa thi lại đang đến. Sau những mùa thi, sẽ có vô số sĩ tử sống trong chán chường, thất vọng vì không vào được đại học. Các báo đã từng đưa tin có người tuyệt vọng đã tự tử. Hầu như không có năm nào không xảy ra những chuyện đáng tiếc đó. Có bao giờ các bạn hay những bậc phụ huynh tự hỏi: "Tại sao đại học phải trở thành con đường độc đạo duy nhất trong suy nghĩ của mỗi người sau khi hoàn tất 12 năm đèn sách?”. Thật sự có mấy ai nghĩ được: "Đại học không phải là con đường duy nhất..."
Vì sao phải vào đại học?
- Trả lời câu này, có lẽ có rất nhiều lý do. Nhưng cái lý do chính là vì "Phải thế, phải vào đại học thì sau này mới có tương lai".
Thật ra, có rất nhiều người thành công không từ con đường đại học. Đại học, chỉ là một bước đệm cho ta đi lên trên nấc thang thành công của cuộc sống. Nhưng vì lối quan niệm như thế, rất nhiều bạn trẻ đã làm đủ mọi cách, học đủ mọi nơi để tìm cách có chân trong giảng đường đại học.
Dạo một vòng quanh Yahoo !360 trong những mùa ôn thi như tháng này, bạn có thể dễ dàng bắt gặp những câu than thở đầy tuyệt vọng: "Bài nhiều quá, phải cố lên, cố lên.." hay "Làm sao để vào được đại học..?".
Với những bạn có học lực khá giỏi, có lẽ việc đậu vào một trường đại học không có gì khó, nhưng đối với những học sinh trung bình, thì đó quả thật là một vấn đề!
Tuy nhiên, dù biết rằng mình không hề có đủ khả năng để thi vào đại học, nhưng các bạn ấy vẫn cứ nhắm mắt đưa chân chọn con đường này. Bởi vì, những bạn ấy không đủ can đảm bước đi một con đường khác.
Bạn M.N (THPT Phan Đăng Lưu) đã tâm sự: "Dù biết là có rất nhiều con đường để đến thành công nhưng điều đó chỉ chiếm phần trăm rất nhỏ và mình không phải là đứa có thể làm được kỳ tích đấy, thôi thì chỉ biết cố gắng thi vào đại học!"
Quan niệm của N cũng là quan niệm của rất nhiều teen 12. Không đủ tự tin, không đủ nghị lực để bước đi những con đường dành cho mình, đó là những sai lầm mà nhiều teen đang mắc phải.
Không chỉ bị tác động bởi quan niệm xã hội, mà còn từ quan niệm và áp lực của chính gia đình.
B.C (THPT Thanh Đa) nói: "Chị mình học rất giỏi, đậu vào một trường đại học loại top. Bây giờ đến lượt mình, ba mẹ cũng trông chờ mình y như thế. Ba mẹ luôn bảo rằng: "Lúc nào ba mẹ cũng tin tưởng ở con". Nhưng thà không phải là như thế còn sướng hơn, chả lẽ được ba mẹ đặt niềm tin mà mình lại làm họ thất vọng?. Mình không muốn thế. Chị mình bảo luôn phải khắt khe với chính mình thì mới thành công được, nhưng nhiều lúc mình không thể, mình cho phép dễ dãi với chính mình, để rồi thấy tiếc thời gian mình đã bỏ phí. Làm thế nào để khắt khe với chính mình?
Sợ bị chê cười, sợ làm cho người thân thất vọng. Những suy nghĩ trên đã khiến không ít teen liều mình "thi đại cho rồi, thi một năm, hai năm rồi cũng phải đậu thôi" - đó là suy nghĩ của bạn T.H (trường Nguyễn Thị Diệu).
Thậm chí, cái mác "đại học" còn ám ảnh nhiều bạn đến mức đã đậu vào một trường cao đẳng hoặc trung học chuyên nghiệp, năm sau vẫn khăn gói đi thi đại học. Bởi vì "Nghe người ta hỏi mình học cái gì, mở miệng ra nói trung học chuyên nghiệp/cao đẳng thấy nhục nhã lắm. Mà người ta cũng khinh mình hay sao ấy, không chịu được" - M.T (Cao đẳng Công nghệ Dệt may) nói.
Quả thật vậy, vì xã hội quan niệm "đại học là hàng đầu" nên rất nhiều bạn trẻ có cái nhìn khinh thường đối với những văn bằng thấp hơn đại học. Nhưng liệu các bạn có biết, cái giá trị của thành công là những gì ta đạt được, chứ không phải là từ những ta học được. Dù bạn học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hay thậm chí là chẳng học gì sau 12 năm phổ thông đi chăng nữa, thì chỉ cần bạn có tinh thần học hỏi, có ý chí cầu tiến và có quyết tâm làm đến cùng, thì bạn sẽ thành công.
Hãy nghe ý kiến của bạn Nguyễn Hoàng Nhất Linh - cựu học viên FPT-Aptech: "Với không ít người hiện nay, đại học là con đường duy nhất để lập nghiệp còn tôi lại không nghĩ như thế. Cuộc sống không có con đường nào là đường cùng và cũng không chỉ có một con đường duy nhất để có thể dẫn lối ta đi. Đại học giúp chúng ta có kiến thức cơ bản nhưng thực sự chúng ta vẫn “học” nhiều hơn là “hành” trong khi ở trong môi trường đào tạo của Aptech hai yếu tố đó lại được dung hòa rất tốt và nó đã giúp ích rất nhiều cho các học viên sau này ra làm việc trong thực tế."
Như Tâm tổng hợp
ABC- Admin
- Tổng số bài gửi : 305
Điểm : 15339
Reputation : 0
Join date : 10/05/2010
Re: Đại học có phải là con đường duy nhất?
Học đại học để trở thành kỹ sư, bác sĩ hay cử nhân. Mới chỉ cần nghe danh đã thấy oai, rồi đó là chưa kể đến khi có tấm bằng đại học trong tay thì dù sớm hay muộn họ cũng sẽ kiếm được một công việc ổn định để tạo dựng cuộc sống. Thế nhưng con đường đó có trải đầy nhung lụa không thì chỉ những người đã và đang trải qua mới có thể hiểu được. Từ câu chuyện của tôi Tôi sinh ra trong một gia đình nông dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Tốt nghiệp PTTH vào năm 1999, mơ ước cháy bỏng của tôi là vào đại học với suy nghĩ rằng, đại học chắc chắn sẽ giúp tôi thay đổi cuộc sống. Chính vì vậy mà bằng mọi giá tôi phải cố gắng thi đỗ bằng được một trường đại học nào đó. Trường nào cũng được, miễn là đại học! Tôi đăng ký thi mà không hề biết trường đó đào tạo cái gì, khi ra trường sẽ làm gì? Thậm chí tôi còn không nghĩ đến việc khi thi đỗ sẽ lấy tiền ở đâu để đi học, bởi cả bố, mẹ tôi đều làm nông nghiệp, sau tôi còn một đàn em đang tuổi ăn, tuổi lớn!
Năm đó tôi đã thi đỗ một trường đại học. Bỏ lại sau lưng làng quê nghèo khó- nơi có bố, mẹ vẫn ngày đêm lam lũ để có tiền chu cấp nuôi tôi ăn học. Ngày tháng trôi qua, cuộc sống sinh viên đã giúp tôi nhận ra nhiều điều. Tôi cũng dần nhận ra thực chất cái ngành mà tôi đang học. Tôi rất buồn vì biết rằng, công việc sau này không hề phù hợp với khả năng và hoàn cảnh của tôi. Chán nản, thất vọng nhưng tôi không thể nào bỏ cuộc . Và thế là "đến hẹn lại lên" dù chẳng hề cố gắng nhưng sau bốn năm tôi vẫn ra trường với tấm bằng "cử nhân" (loại TB khá). Và từ đây, tôi thực sự bước vào đời… Trong khi bạn bè học cùng phổ thông nhiều đứa đi học nghề bây giờ đã có công việc ổn định thì đến nay tôi vẫn trong tình trạng lang thang không việc làm, về quê không được mà ở lại cũng không xong! Cầm tấm bằng đại học đi gõ cửa rất nhiều cơ quan tôi đều bị từ chối bởi tiêu chuẩn đâu tiên là phải có bằng tốt nghiệp loại khá trở lên. Ba năm qua tôi đã làm đủ mọi việc từ bảo vệ, chạy bàn đến nhân viên giao hàng để có tiền trụ lại ở thành phố chờ cơ hội. Có một điều nghịch lý là những công việc tôi đã làm không hề liên quan gì đến những kiến thức chuyên môn mà tôi đã học. Mà nói thực sau ngần ấy thời gian không dùng đến bây giờ trong đầu tôi cũng chẳng còn gì cả. Nhiều lúc tôi nghĩ : "Giá như ngày đó tôi biết lượng sức mình đi học nghề thì bây giờ chắc tôi đã khác (!?)". Đến những điều trông thấy Tôi đã gặp không ít nhưng "cử nhân" sống lay lắt nơi thành phố với những lời than vãn mà mới nghe tưởng chừng như vô lý, "giá như mình không học đại học có khi lại hay". Cô bạn tôi, tốt nghiệp Đại học Luật từ năm 2002, vậy mà từ đó đến nay vẫn chỉ chung tuy với công việc "nhân viên bán giầy". Hay anh bạn học cùng trường Đại học Văn hóa với tôi, tốt nghiệp ba năm nay mà đến giờ anh vẫn chỉ là nhân viên chạy quảng cáo. Tôi tự hỏi: "Nguyên nhân nào khiến họ như vậy?". Có hàng ngàn, hàng vạn lý do nhưng có những lý do từ chính bản thân thân họ. Nhiều người tâm sự với tôi là họ đã chọn sai ngành nghề, họ đã học đại học là để cho oai, họ học là vì danh dự của gia đình và dòng họ. Nguyên nhân này có vẻ hơi chủ quan, nếu chúng ta nhìn sâu hơn một chút sẽ thấy rằng ở góc độ nào đó họ chính là những nạn nhân của nền giáo dục coi trọng bằng cấp, của sự đào tạo tràn lan chạy theo số lượng. Từ phương tiện thông tin đại chúng, và qua tìm hiểu thực tế tôi nhận thấy đa số các bạn trẻ hiện nay còn rất hạn chế trong việc nhận thức về nghề nghiệp. Tại một buổi sinh hoạt lớp nọ, cô chủ nhiệm có đưa ra một câu hỏi: "Điều gì khiến bạn thi vào ngành này?". Kết quả thật đáng buồn số bạn nhận thức rõ về nghề chỉ chiếm 10%, còn lại là vì bố mẹ chọn cho; đọc trong quyển những điều cần biết, thấy hay hay; rồi nghe nói trường nay lấy điểm thấp… Nhiều sinh viên muốn thay đổi ngành học nhưng không được bởi theo quy định, đăng ký ngành nào thì phải học ngành đó. Từ việc này dẫn đến rất nhiều hậu quả đáng buồn, như tình trạng học hành chểnh mảng, hổng kiến thức chuyên môn hay đứng núi này trông núi nọ. Nhiều cơ quan sử dụng lao động cứ kêu ca: "tuyển nhân viên mới lại phải mất công đào tạo". Về phía nhà trường thì cứ tuyển sinh, cứ đào tạo. Nhiều sinh viên tuyên bố xanh rờn "chẳng học thì nghỉ… kiểu gì mà chả ra trường". Đây là một thực trạng mà theo tôi, đã đến lúc chúng ta cần nhìn thẳng vào và phải có những thay đổi. Có như vậy giáo dục ĐH của chúng ta mới thực sự là con đường vào đời lý tưởng. Để lập nghiệp, tốt nhất các bạn trẻ nên tự ý thức cho mình một con đường phù hợp nhất (phát huy tối đa tinh thần tự giác). Chúng ta không nên phát triển tư duy theo lối mòn và nghĩ rằng ĐH là nơi mà nếu ai vào được đó nhất định sẽ thành công, để rồi tìm mọi cách vào ĐH cho bằng được. Đến lúc vào được thì tự mãn…rồi buông thả hay thất vọng về nghề. Ra trường thì không việc làm. Trong khi đó có rất nhiều con đường khác dễ đi hơn, thiết thực hơn thì chúng ta lại không đi. Đơn cử như nếu học trung cấp sau hai năm ra trường, bạn sẽ có tay nghề vững chắc, sớm ổn định cuộc sống, đỡ gánh nặng kinh phí cho gia đình, nhất là những gia đình nông thôn. Cổ nhân có câu "nhất nghệ tinh, nhất thân vinh". Ngoài ra, nếu bạn nào có tâm huyết với lĩnh vực khoa học nào đó thì vẫn có thể tự nghiên cứu. Trường đời cũng là nơi đào tạo. Lời cuối Đã đến lúc chúng ta cần có sự nhìn nhận đúng đắn hơn, sát thực hơn trong việc hướng nghiệp cho bản thân hiện nay. Học đại học cũng chỉ là một trong những hướng đi chứ hoàn toàn không phải là con đường duy nhất. Học đại học sẽ là hướng đi đúng với những ai thực sự có khả năng, có nhận thức sâu sắc về nghề nghiệp. Khi quá trình xã hội hóa giáo dục phát triển thì việc học đại học cũng chỉ là một nơi để đào tạo nghề. Chúng ta không nên coi học đại học là cái gì đó cao siêu mà hễ cứ ai vào đó ắt sẽ có cuộc sống sung sướng. Có rất nhiều con đường khác để chúng ta lập nghiệp. Điều quan trọng là chúng ta phải biết lựa chọn cho mình một hướng đi đúng đắn, phù hợp với khả năng của mình. Các bạn hãy trọn cho minh một con đường mà ở đó bạn có thể phát huy tối đa khả năng của mình. Và ở đó chắc chắn bạn sẽ thành công! Văn Dũng | ||
Việt Báo // (Theo_VTC) |
GA_googleFillSlot("468x60_below_article");
ABC- Admin
- Tổng số bài gửi : 305
Điểm : 15339
Reputation : 0
Join date : 10/05/2010
Re: Đại học có phải là con đường duy nhất?
Vào đại học không phải là con đường duy nhất
Trong xu thế đổi mới và hội nhập, ngành GD-ĐT nước ta đã có bước phát triển nhanh về số lượng các trường đại học và cao đẳng. Nhưng vào đại học không phải là con đường lựa chọn duy nhất.
Bằng việc dành hơn 20% GDP cho giáo dục, đồng thời cho phép thành lập thêm nhiều trường ĐH, cũng như cho phép nâng cấp nhiều trường Cao đẳng lên thành trường ĐH, vậy là khắp nơi, từ miền ngược đến miền xuôi, từ thành phố đến những vùng xa xôi hẻo lánh, các trường ĐH mọc lên như nấm sau mưa, tỉnh thành nào cũng có ít nhất một trường ĐH với đủ mọi loại hình đào tạo: Chính quy, tại chức, chuyên tu, liên thông... Đó là một tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, sẽ không có gì đáng nói nếu như khâu tuyển sinh cũng như chất lượng giáo dục ĐH ở nước ta không có vấn đề. Và đặc biệt, tâm lý của các bậc phụ huynh trong việc định hướng cho con em sau khi tốt nghiệp THPT là điều cần xem lại.
Do có nhiều trường ĐH, nên cơ hội học tập ở bậc học này của học sinh cao hơn rất nhiều. Vậy là, người ta đua chen nhau để kiếm cho con em họ một chỗ ngồi trong giảng đường ĐH, bằng đủ mọi con đường và bằng bất cứ giá nào: Không vào được chính quy thì học tại chức, không công lập thì dân lập. Nếu gia đình khá giả hơn thì cho con em đi du học. Miễn sao sau 4-5 năm học tập, có tấm bằng ĐH là toại nguyện. Trong khi họ không thèm để ý xem con em mình học hành thế nào, nguyện vọng của chúng ra làm sao? Sự tư duy kiểu này không chỉ ở những người ít học, mà ngay cả những người có học thức cao, thậm chi có người là cán bộ cấp huyện cấp tỉnh. Từ đó xảy ra nhiều chuỵện cười ra nước mắt.
Tôi có anh bạn là giáo viên THPT, con gái đầu của anh học hành làng nhàng, chỉ ở dưới mức trung bình. Thế nhưng, anh không hề quan tâm về điều đó mà chỉ ra "sắc lệnh" cho con là phải vào ĐH. Trong kỳ thi tốt nghiệp đợt 1, con của anh bị rớt, phải thi lại lần 2.
Nhưng ước mong con vào ĐH không làm anh nản chí. Anh ra sức động viên con cố gắng, tạo mọi điều kiện có thể, nhưng do năng lực có hạn nên sau thời gian lên thành phố "tầm sư học đạo" và 2 lần "lều chõng" đi thi, tốn kém về tiền bạc không ít, để rồi kết quả cuối cùng không được mong đợi: chưa đạt điểm sàn. Và chỉ đến khi không còn hy vọng gì nữa, "bước đường cùng" anh mới gật đầu chấp nhận cho con học dân lập, xem đó như là một sự an ủi, vì dẫu sao cũng có tiếng là có con học ĐH.
Trở lại vấn đề chất lượng giáo dục ĐH. Một vấn đề "nóng" được dư luận xã hội quan tâm và báo chí tốn không ít giấy mực. Cũng do mãi chạy theo hình thức mà chưa chú trọng đến khả năng, nên ĐH của ta chỉ mới vươn lên ở tầm cao mà chưa có chiều sâu, dẫn đến hiệu quả đào tạo còn thấp. Có trường thì phải có người học, người học càng đông càng tốt, vì như vậy mới có kinh phí để hoạt động và... có lãi. Năm nào cũng thấy trường này trường kia xin thêm chỉ tiêu đào tạo.Chinh vì thế mà chất lượng đầu vào bị xem nhẹ. Năm học 2008-2009, có trường ĐH tuyển sinh chỉ từ 5- 6 điểm, thậm chí chỉ cần tốt nghiệp THPT cũng có thể đi học ĐH.
Chúng ta không ngạc nhiên khi tình trạng một sinh viên tốt nghiệp ĐH nhưng không thể đảm đương công việc được giao. Tôi không có ý nói SV nào cũng vậy, nhưng rõ ràng đây là hiện tượng khá phổ biến.Và chúng ta hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ đến khi trình độ chuyên môn của một cử nhân hay kỹ sư còn chưa bằng người tốt nghiệp trường nghề. Nhiều người phải "nửa đường đứt gánh" hay sa vào vòng lao lý cũng chỉ vì trình độ kém cỏi.
Một người bạn khác của tôi, anh Dần, làm nghề kinh doanh máy vi tính, than thở: "Không biết ở ĐH họ học gì mà đến những việc cài đặt đơn giản cũng không biết". Chả là, chỗ anh làm việc là trung tâm huyện, nơi tập trung nhiều cơ quan, trường học. Mỗi khi có việc gì liên quan đến máy vi tính lại phải nhờ đến anh, trong khi cơ quan sở hữu nhiều cán bộ có trình độ cử nhân tin học hẳn hoi.
Theo anh Dần, làm việc gì cũng được, miễn là không vi phạm pháp luật, và điều quan trọng hơn cả là phải có tay nghề thật tốt. Thời đi học, anh thuộc diện khá của lớp, song hoàn cảnh gia đình không cho phép anh học lên cao, nên anh đành phải đi học nghề và giờ đây anh đã tạo dựng được cơ ngơi kha khá. Dù anh mới chỉ có trình độ kỹ thuật viên và thời gian làm việc chưa dài.
Thực tế hiện nay, sự mất cân đối trong giáo dục, đào tạo là một sự thật hiển nhiên. Hiện tượng "thừa thầy thiếu thợ" làm các nhà hoạch định nhân lực cho đất nước phải đau đầu. Là vấn đề "nóng" trong bàn nghị sự các cấp. Để giải quyết tình trạng này,theo tôi , phải bắt đầu từ gốc. Nghĩa là phải nâng cao nhận thức của người dân trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho mình hay cho con em mình, rằng: Vào ĐH không phải là con đường duy nhất để vào đời. Sự lựa chọn một con đường đúng đắn sẽ có ý nghĩa quyết định cho tương lai mỗi người. Để thay cho lời kết, xin nhắc lại một câu nói nổi tiếng của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: "Một người công nhân tốt còn hơn là một kỹ sư tồi".
Trong xu thế đổi mới và hội nhập, ngành GD-ĐT nước ta đã có bước phát triển nhanh về số lượng các trường đại học và cao đẳng. Nhưng vào đại học không phải là con đường lựa chọn duy nhất.
Bằng việc dành hơn 20% GDP cho giáo dục, đồng thời cho phép thành lập thêm nhiều trường ĐH, cũng như cho phép nâng cấp nhiều trường Cao đẳng lên thành trường ĐH, vậy là khắp nơi, từ miền ngược đến miền xuôi, từ thành phố đến những vùng xa xôi hẻo lánh, các trường ĐH mọc lên như nấm sau mưa, tỉnh thành nào cũng có ít nhất một trường ĐH với đủ mọi loại hình đào tạo: Chính quy, tại chức, chuyên tu, liên thông... Đó là một tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, sẽ không có gì đáng nói nếu như khâu tuyển sinh cũng như chất lượng giáo dục ĐH ở nước ta không có vấn đề. Và đặc biệt, tâm lý của các bậc phụ huynh trong việc định hướng cho con em sau khi tốt nghiệp THPT là điều cần xem lại.
Do có nhiều trường ĐH, nên cơ hội học tập ở bậc học này của học sinh cao hơn rất nhiều. Vậy là, người ta đua chen nhau để kiếm cho con em họ một chỗ ngồi trong giảng đường ĐH, bằng đủ mọi con đường và bằng bất cứ giá nào: Không vào được chính quy thì học tại chức, không công lập thì dân lập. Nếu gia đình khá giả hơn thì cho con em đi du học. Miễn sao sau 4-5 năm học tập, có tấm bằng ĐH là toại nguyện. Trong khi họ không thèm để ý xem con em mình học hành thế nào, nguyện vọng của chúng ra làm sao? Sự tư duy kiểu này không chỉ ở những người ít học, mà ngay cả những người có học thức cao, thậm chi có người là cán bộ cấp huyện cấp tỉnh. Từ đó xảy ra nhiều chuỵện cười ra nước mắt.
Tôi có anh bạn là giáo viên THPT, con gái đầu của anh học hành làng nhàng, chỉ ở dưới mức trung bình. Thế nhưng, anh không hề quan tâm về điều đó mà chỉ ra "sắc lệnh" cho con là phải vào ĐH. Trong kỳ thi tốt nghiệp đợt 1, con của anh bị rớt, phải thi lại lần 2.
Nhưng ước mong con vào ĐH không làm anh nản chí. Anh ra sức động viên con cố gắng, tạo mọi điều kiện có thể, nhưng do năng lực có hạn nên sau thời gian lên thành phố "tầm sư học đạo" và 2 lần "lều chõng" đi thi, tốn kém về tiền bạc không ít, để rồi kết quả cuối cùng không được mong đợi: chưa đạt điểm sàn. Và chỉ đến khi không còn hy vọng gì nữa, "bước đường cùng" anh mới gật đầu chấp nhận cho con học dân lập, xem đó như là một sự an ủi, vì dẫu sao cũng có tiếng là có con học ĐH.
Trở lại vấn đề chất lượng giáo dục ĐH. Một vấn đề "nóng" được dư luận xã hội quan tâm và báo chí tốn không ít giấy mực. Cũng do mãi chạy theo hình thức mà chưa chú trọng đến khả năng, nên ĐH của ta chỉ mới vươn lên ở tầm cao mà chưa có chiều sâu, dẫn đến hiệu quả đào tạo còn thấp. Có trường thì phải có người học, người học càng đông càng tốt, vì như vậy mới có kinh phí để hoạt động và... có lãi. Năm nào cũng thấy trường này trường kia xin thêm chỉ tiêu đào tạo.Chinh vì thế mà chất lượng đầu vào bị xem nhẹ. Năm học 2008-2009, có trường ĐH tuyển sinh chỉ từ 5- 6 điểm, thậm chí chỉ cần tốt nghiệp THPT cũng có thể đi học ĐH.
Chúng ta không ngạc nhiên khi tình trạng một sinh viên tốt nghiệp ĐH nhưng không thể đảm đương công việc được giao. Tôi không có ý nói SV nào cũng vậy, nhưng rõ ràng đây là hiện tượng khá phổ biến.Và chúng ta hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ đến khi trình độ chuyên môn của một cử nhân hay kỹ sư còn chưa bằng người tốt nghiệp trường nghề. Nhiều người phải "nửa đường đứt gánh" hay sa vào vòng lao lý cũng chỉ vì trình độ kém cỏi.
Một người bạn khác của tôi, anh Dần, làm nghề kinh doanh máy vi tính, than thở: "Không biết ở ĐH họ học gì mà đến những việc cài đặt đơn giản cũng không biết". Chả là, chỗ anh làm việc là trung tâm huyện, nơi tập trung nhiều cơ quan, trường học. Mỗi khi có việc gì liên quan đến máy vi tính lại phải nhờ đến anh, trong khi cơ quan sở hữu nhiều cán bộ có trình độ cử nhân tin học hẳn hoi.
Theo anh Dần, làm việc gì cũng được, miễn là không vi phạm pháp luật, và điều quan trọng hơn cả là phải có tay nghề thật tốt. Thời đi học, anh thuộc diện khá của lớp, song hoàn cảnh gia đình không cho phép anh học lên cao, nên anh đành phải đi học nghề và giờ đây anh đã tạo dựng được cơ ngơi kha khá. Dù anh mới chỉ có trình độ kỹ thuật viên và thời gian làm việc chưa dài.
Thực tế hiện nay, sự mất cân đối trong giáo dục, đào tạo là một sự thật hiển nhiên. Hiện tượng "thừa thầy thiếu thợ" làm các nhà hoạch định nhân lực cho đất nước phải đau đầu. Là vấn đề "nóng" trong bàn nghị sự các cấp. Để giải quyết tình trạng này,theo tôi , phải bắt đầu từ gốc. Nghĩa là phải nâng cao nhận thức của người dân trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho mình hay cho con em mình, rằng: Vào ĐH không phải là con đường duy nhất để vào đời. Sự lựa chọn một con đường đúng đắn sẽ có ý nghĩa quyết định cho tương lai mỗi người. Để thay cho lời kết, xin nhắc lại một câu nói nổi tiếng của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: "Một người công nhân tốt còn hơn là một kỹ sư tồi".
Đinh Xuân Tiễn
(Khu phố 3 - Thị trấn Ba Đồn, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình)
ABC- Admin
- Tổng số bài gửi : 305
Điểm : 15339
Reputation : 0
Join date : 10/05/2010
Re: Đại học có phải là con đường duy nhất?
Đại học không phải con đường duy nhất
Cập nhật: 03/08/2009
Đậu ĐH là khởi đầu tốt đẹp cho sự nghiệp của mỗi cô cậu học trò, nhưng trượt ĐH cũng không phải “tắc” mà chúng ta cần có những định hướng đúng đắn để chọn lựa cơ hội tốt nhất... Con đường tới thành công của mỗi người là khác nhau và dĩ nhiên học đại học không phải là con đường duy nhất.
Sự kỳ vọng của cha mẹ lại là áp lực với con cái
Một số vị phụ huynh cho rằng: chỉ có học đại học con mình mới có tương lai. Và từ đó họ đã vô tình tạo nên áp lực trên đôi vai bé nhỏ của con mình. Họ đặt quá nhiều kỳ vọng vào chuyện thi cử của con em mình. Những hành động đó đã gây ra cho các em những áp lực nặng nề về tâm lý.
Gặp Tâm, quý tử của chủ một công ty buôn bán đồ nội thất nổi tiếng tại Nam Định sau những ngày thi cử mệt nhọc, em cho biết: “Mặc dù bố mẹ luôn tạo mọi điều kiện cho em học hành, nhưng thì đại học năm nay là năm thứ 3 rồi, chắc chẳng đỗ được đâu. Vì chính em biết được lực học của mình, đi thi chỉ vì mong muốn của gia đình nên tâm trạng chẳng lần nào vui vẻ cả...” .
Tâm nói: “Em biết được lực học của mình nên không muốn tiếp tục theo học nữa mà muốn trở thành một ông chủ kinh doanh chuyên nghiệp về nội thất, kế nghiệp bố mẹ. Nhưng bố mẹ bảo muốn gì thì cũng phải học đại học xong đã. Nói thế nào để giải thích việc em không muốn học đại học thì bố mẹ em vẫn mắng, chửi nên năm nào em cũng phải vác thân đi thi vậy thôi”.
Hồng Loan bạn cùng cơ quan tôi có cô em gái tên Bích Hằng học không được giỏi lắm nhưng thấy hai năm nay vẫn đi thi đại học. Năm ngoái, mặc dù Hằng đã đề phòng chọn một trường thường thường bậc trung nhưng vẫn trượt vỏ chuối. Năm nay, sau gần cả năm trời miệt mài bên lớp luyện thi, Hằng lại tiếp tục khăn gói lên đường. Thi đến ngày cuối Hằng đã dự đoán được kết quả của các bài thi...
Các bậc phụ huynh không nên kì vọng ở con mình quá lớn vì như thế vồ tình đã tạo ra cho các em những áp lực nặng nề. Ở thành phố Vinh, Nghệ An, mùa thi 2008 đã xảy ra chuyện thương tâm. Một thí sinh mới chỉ thi môn đầu tiên nhưng không làm được bài nên khi về đã chọn giải pháp nhảy xuống sông tử tự. May mà có người nhìn thấy kịp nhảy xuống cứu… Đó thực sự là bài học quá đắt cho các bậc phụ huynh.
Học đại học không phải là con đường duy nhất
Mỗi năm cả nước có hàng triệu thí sinh tham dự các kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học, thế nhưng con số đậu chỉ chiếm khoảng 1/5, vậy thì số thí sinh còn lại sẽ ra sao? Họ chuẩn bị hành trang cho tương lai những gì để bước vào cánh cửa cuộc đời. Đó là một bài toán khó của cả gia đình và xã hội khi định hướng cho con em mình trước những cơ hội nghề nghiệp.
Thi đỗ vào đại học không phải là con đường duy nhất của một học sinh. Nếu không đủ năng lực, bạn có thể học trung cấp hay cao đẳng, hoặc học các trường nghề. Đây cũng là những nơi đào tạo nhân lực cho đất nước. Chỉ cần bạn có khả năng làm được việc thì dù bạn học ở đâu cũng không phải là điều quan trọng nhất.
Thực tế cho thấy, có biết bao người đã tạo dựng sự nghiệp mà không có một tấm bằng nào trong tay.
Bạn Trần Quốc Hoàn học viên nghề Điện tử cho biết: “Với không ít người hiện nay, đại học là con đường duy nhất để lập nghiệp, còn tôi lại không nghĩ vậy. Tôi tự biết khả năng và năng lực của mình làm được gì có ích và chọn cho mình một lối đi riêng. Học nghề Điện tử nếu sau này xin được vào làm tại các Công ty Điện tử là mong ước của tôi, nếu không tôi cũng có thể tự tạo lập cho mình một cửa hàng sửa chữa điện tử.”
Bạn: Lê Văn Quốc, học viên nghề sửa chữa máy tính, nói: “Em thi đại học hai năm liền không đỗ. Em rất buồn. Nhưng sau rồi em nghĩ học đại học không phải là con đường duy nhất nên em đã quyết định chọn con đường học nghề để tạo lập cho mình một tương lai sau này”.
Còn Ngô Thu Thủy, học viên nghề Cắt may thời trang – Gia Lâm lại cho rằng: “Học đại học là con đường tốt nhất mà nhiều bạn như em hướng tới, nhưng nếu không có khả năng thi đỗ thì tốt nhất là nên chọn một nghề để theo học. Hiện nay em đang theo học nghề cắt may thời trang. Dự định sau này em sẽ mở một cửa hàng thời trang của riêng mình, chuyên cắt may cho các bà, các chị”.
Mọi con đường đều dẫn đến thành công. Đại học không phải là con đường duy nhất. Các bạn học sinh nếu xét thấy khả năng của mình không thể bước qua ngưỡng cửa đại học thì hãy tìm cho mình một nghề phù hợp để tạo lập cuộc sống. Và các bậc phụ huynh hãy định hướng để con mình chọn trường phù hợp với năng lực, đừng kì vọng quá nhiều.
Cập nhật: 03/08/2009
HS trong giờ thực hành sửa chữa điện tử |
Sự kỳ vọng của cha mẹ lại là áp lực với con cái
Một số vị phụ huynh cho rằng: chỉ có học đại học con mình mới có tương lai. Và từ đó họ đã vô tình tạo nên áp lực trên đôi vai bé nhỏ của con mình. Họ đặt quá nhiều kỳ vọng vào chuyện thi cử của con em mình. Những hành động đó đã gây ra cho các em những áp lực nặng nề về tâm lý.
Gặp Tâm, quý tử của chủ một công ty buôn bán đồ nội thất nổi tiếng tại Nam Định sau những ngày thi cử mệt nhọc, em cho biết: “Mặc dù bố mẹ luôn tạo mọi điều kiện cho em học hành, nhưng thì đại học năm nay là năm thứ 3 rồi, chắc chẳng đỗ được đâu. Vì chính em biết được lực học của mình, đi thi chỉ vì mong muốn của gia đình nên tâm trạng chẳng lần nào vui vẻ cả...” .
Tâm nói: “Em biết được lực học của mình nên không muốn tiếp tục theo học nữa mà muốn trở thành một ông chủ kinh doanh chuyên nghiệp về nội thất, kế nghiệp bố mẹ. Nhưng bố mẹ bảo muốn gì thì cũng phải học đại học xong đã. Nói thế nào để giải thích việc em không muốn học đại học thì bố mẹ em vẫn mắng, chửi nên năm nào em cũng phải vác thân đi thi vậy thôi”.
Hồng Loan bạn cùng cơ quan tôi có cô em gái tên Bích Hằng học không được giỏi lắm nhưng thấy hai năm nay vẫn đi thi đại học. Năm ngoái, mặc dù Hằng đã đề phòng chọn một trường thường thường bậc trung nhưng vẫn trượt vỏ chuối. Năm nay, sau gần cả năm trời miệt mài bên lớp luyện thi, Hằng lại tiếp tục khăn gói lên đường. Thi đến ngày cuối Hằng đã dự đoán được kết quả của các bài thi...
Các bậc phụ huynh không nên kì vọng ở con mình quá lớn vì như thế vồ tình đã tạo ra cho các em những áp lực nặng nề. Ở thành phố Vinh, Nghệ An, mùa thi 2008 đã xảy ra chuyện thương tâm. Một thí sinh mới chỉ thi môn đầu tiên nhưng không làm được bài nên khi về đã chọn giải pháp nhảy xuống sông tử tự. May mà có người nhìn thấy kịp nhảy xuống cứu… Đó thực sự là bài học quá đắt cho các bậc phụ huynh.
Học đại học không phải là con đường duy nhất
Mỗi năm cả nước có hàng triệu thí sinh tham dự các kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học, thế nhưng con số đậu chỉ chiếm khoảng 1/5, vậy thì số thí sinh còn lại sẽ ra sao? Họ chuẩn bị hành trang cho tương lai những gì để bước vào cánh cửa cuộc đời. Đó là một bài toán khó của cả gia đình và xã hội khi định hướng cho con em mình trước những cơ hội nghề nghiệp.
Thi đỗ vào đại học không phải là con đường duy nhất của một học sinh. Nếu không đủ năng lực, bạn có thể học trung cấp hay cao đẳng, hoặc học các trường nghề. Đây cũng là những nơi đào tạo nhân lực cho đất nước. Chỉ cần bạn có khả năng làm được việc thì dù bạn học ở đâu cũng không phải là điều quan trọng nhất.
Thực tế cho thấy, có biết bao người đã tạo dựng sự nghiệp mà không có một tấm bằng nào trong tay.
Bạn Trần Quốc Hoàn học viên nghề Điện tử cho biết: “Với không ít người hiện nay, đại học là con đường duy nhất để lập nghiệp, còn tôi lại không nghĩ vậy. Tôi tự biết khả năng và năng lực của mình làm được gì có ích và chọn cho mình một lối đi riêng. Học nghề Điện tử nếu sau này xin được vào làm tại các Công ty Điện tử là mong ước của tôi, nếu không tôi cũng có thể tự tạo lập cho mình một cửa hàng sửa chữa điện tử.”
Bạn: Lê Văn Quốc, học viên nghề sửa chữa máy tính, nói: “Em thi đại học hai năm liền không đỗ. Em rất buồn. Nhưng sau rồi em nghĩ học đại học không phải là con đường duy nhất nên em đã quyết định chọn con đường học nghề để tạo lập cho mình một tương lai sau này”.
Còn Ngô Thu Thủy, học viên nghề Cắt may thời trang – Gia Lâm lại cho rằng: “Học đại học là con đường tốt nhất mà nhiều bạn như em hướng tới, nhưng nếu không có khả năng thi đỗ thì tốt nhất là nên chọn một nghề để theo học. Hiện nay em đang theo học nghề cắt may thời trang. Dự định sau này em sẽ mở một cửa hàng thời trang của riêng mình, chuyên cắt may cho các bà, các chị”.
Mọi con đường đều dẫn đến thành công. Đại học không phải là con đường duy nhất. Các bạn học sinh nếu xét thấy khả năng của mình không thể bước qua ngưỡng cửa đại học thì hãy tìm cho mình một nghề phù hợp để tạo lập cuộc sống. Và các bậc phụ huynh hãy định hướng để con mình chọn trường phù hợp với năng lực, đừng kì vọng quá nhiều.
Phương Chi (GD&TĐ)
ABC- Admin
- Tổng số bài gửi : 305
Điểm : 15339
Reputation : 0
Join date : 10/05/2010
Re: Đại học có phải là con đường duy nhất?
Đại học không phải là con đường duy nhất
Thứ Bảy, 19.8.2006 | 11:01 (GMT + 7) (LĐ) - Sau hai kỳ tuyển sinh ĐH-CĐ (2005 và 2006) đã có tới 3 HS đã chối từ cuộc sống vì không đỗ đại học. Vậy, vào đại học có phải là con đường duy nhất để vào đời, lập nghiệp?
Lại thêm thông tin đau buồn, một nữ sinh ở Nam Định đã thắt cổ tự tử vì trượt đại học.
Kỳ tuyển sinh năm 2005, cũng tại thành phố dệt này, Trần Duy H - HS lớp toán 2, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - cũng đã thắt cổ tự tử vì nguyên nhân trên.
Nữ sinh Lê Thu Th - quê Hà Tĩnh - cũng đã nhảy sông tự vẫn vì hai năm liền không đỗ.
Chưa kể đến, sau mỗi mùa thi của các cấp học, không ít phụ huynh đã phải đưa con em đến các trung tâm tư vấn sức khoẻ tâm thần, BV tâm thần để điều trị vì phần lớn các em bị sang chấn tâm lý bởi áp lực quá lớn của chuyện học hành.
Giáo viên chấm thi của nhiều trường ĐH-CĐ tiết lộ, nhiều TS đã viết vào bài làm nội dung là không muốn thi, nhưng bố mẹ bắt đi nên đi thi cho xong chuyện. Vấn đề là không phải các HS lựa chọn cho mình con đường vào ĐH, mà chính là áp lực của phụ huynh. Nhiều em không đỗ ĐH rất sợ bố mẹ la mắng, thậm chí có em còn bị sỉ nhục, làm tổn thương tâm lý tuổi mới lớn.
Thầy Đoàn Châu Hưng - GV Trường THCS Lê Lợi (Đồng Nai) nói: "Với kinh nghiệm gần 20 năm đứng lớp, tôi thấy nhiều phụ huynh quá đặt kỳ vọng vào con. Bắt con phải thế này thế khác, nếu không được thì tỏ ra thất vọng. Các em không tìm được niềm tin ở người lớn. Khi không có nơi nương tựa, các em thấy mình bị bỏ rơi nên làm những việc thiếu suy nghĩ, dẫn đến hậu quả đau lòng".
Bạn Ngô Thuỳ Linh đã gửi đến toà soạn "lời tự tình của một kẻ sĩ" trong đó có đoạn: "Các bậc bề trên bảo chúng tôi lười. Nhưng không phải đâu. Đa số chúng tôi đã miệt mài học tập đến lả người: Sáng học chính khoá, chiều bắt buộc học thêm tại trường, chạng vạng, đêm khuya học cua, luyện thi. Cha mẹ thúc ép vì sĩ diện gia đình. Nhà trường thúc ép vì sợ nhiều người rớt, trường không được xếp thứ bậc cao. Xã hội răn đe vì phải có tấm bằng thì may ra mới tìm được chỗ làm tử tế. Chúng tôi đã học đến đờ đẫn, nhưng khi đối diện với đề thi thì đầu óc trống rỗng... Ai đã đẩy chúng tôi đến tình cảnh này?". Một câu hỏi không khó trả lời; nhưng nó đã để lại một hậu quả thật chua xót.
Thứ Bảy, 19.8.2006 | 11:01 (GMT + 7) (LĐ) - Sau hai kỳ tuyển sinh ĐH-CĐ (2005 và 2006) đã có tới 3 HS đã chối từ cuộc sống vì không đỗ đại học. Vậy, vào đại học có phải là con đường duy nhất để vào đời, lập nghiệp?
Lại thêm thông tin đau buồn, một nữ sinh ở Nam Định đã thắt cổ tự tử vì trượt đại học.
Kỳ tuyển sinh năm 2005, cũng tại thành phố dệt này, Trần Duy H - HS lớp toán 2, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - cũng đã thắt cổ tự tử vì nguyên nhân trên.
Nữ sinh Lê Thu Th - quê Hà Tĩnh - cũng đã nhảy sông tự vẫn vì hai năm liền không đỗ.
Chưa kể đến, sau mỗi mùa thi của các cấp học, không ít phụ huynh đã phải đưa con em đến các trung tâm tư vấn sức khoẻ tâm thần, BV tâm thần để điều trị vì phần lớn các em bị sang chấn tâm lý bởi áp lực quá lớn của chuyện học hành.
Giáo viên chấm thi của nhiều trường ĐH-CĐ tiết lộ, nhiều TS đã viết vào bài làm nội dung là không muốn thi, nhưng bố mẹ bắt đi nên đi thi cho xong chuyện. Vấn đề là không phải các HS lựa chọn cho mình con đường vào ĐH, mà chính là áp lực của phụ huynh. Nhiều em không đỗ ĐH rất sợ bố mẹ la mắng, thậm chí có em còn bị sỉ nhục, làm tổn thương tâm lý tuổi mới lớn.
Thầy Đoàn Châu Hưng - GV Trường THCS Lê Lợi (Đồng Nai) nói: "Với kinh nghiệm gần 20 năm đứng lớp, tôi thấy nhiều phụ huynh quá đặt kỳ vọng vào con. Bắt con phải thế này thế khác, nếu không được thì tỏ ra thất vọng. Các em không tìm được niềm tin ở người lớn. Khi không có nơi nương tựa, các em thấy mình bị bỏ rơi nên làm những việc thiếu suy nghĩ, dẫn đến hậu quả đau lòng".
Bạn Ngô Thuỳ Linh đã gửi đến toà soạn "lời tự tình của một kẻ sĩ" trong đó có đoạn: "Các bậc bề trên bảo chúng tôi lười. Nhưng không phải đâu. Đa số chúng tôi đã miệt mài học tập đến lả người: Sáng học chính khoá, chiều bắt buộc học thêm tại trường, chạng vạng, đêm khuya học cua, luyện thi. Cha mẹ thúc ép vì sĩ diện gia đình. Nhà trường thúc ép vì sợ nhiều người rớt, trường không được xếp thứ bậc cao. Xã hội răn đe vì phải có tấm bằng thì may ra mới tìm được chỗ làm tử tế. Chúng tôi đã học đến đờ đẫn, nhưng khi đối diện với đề thi thì đầu óc trống rỗng... Ai đã đẩy chúng tôi đến tình cảnh này?". Một câu hỏi không khó trả lời; nhưng nó đã để lại một hậu quả thật chua xót.
Quảng Bình: Một số bài sau chấm phúc khảo điểm tăng đột biến |
ABC- Admin
- Tổng số bài gửi : 305
Điểm : 15339
Reputation : 0
Join date : 10/05/2010
Re: Đại học có phải là con đường duy nhất?
Đại học không phải là con đường duy nhất |
Người viết: Quốc Hùng | |
20/04/2010 | |
Được bước chân vào giảng đường đại học là khởi đầu tốt đẹp cho sự nghiệp của mỗi cô cậu học trò, nhưng trượt đại học cũng không phải là bế tắc, mà chúng ta cần có những định hướng đúng đắn để chọn lựa cơ hội tốt nhất. Con đường tới thành công của mỗi người là khác nhau và dĩ nhiên học đại học không phải là con đường duy nhất. Sự kỳ vọng từ gia đình tạo áp lực đối với con cái Một số phụ huynh cho rằng, chỉ có học đại học thì con mình mới có tương lai. Và từ đó họ đã vô tình tạo áp lực lên đôi vai bé nhỏ của con mình. Bên cạnh đó, một số thầy cô ở nhà trường cũng đặt kỳ vọng vào chuyện thi cử của học trò nên đã gây ra cho các em những áp lực nặng nề về tâm lý. Luyện thi đại học được 2 năm, em Nguyễn Lâm Sơn (cựu học sinh Trường THPT NĐC) luôn bị áp lực từ phía gia đình là phải bước chân vào giảng đường Đại học Bách khoa TP.HCM. Các học viên Trường Trung cấp nghề Bến Tre thực hành phần mềm kế toán. (Ảnh: Q.H.) Sơn tâm sự: “Mặc dù gia đình luôn tạo mọi điều kiện cho em học hành, nhưng thi đại học năm rồi vẫn không đỗ vào trường như gia đình mong muốn. Năm nay em cũng chẳng biết có vào trường này được hay không nữa. Đi thi chỉ vì mong muốn của gia đình”. Theo Thạc sĩ Tâm lý học Đoàn Xuân Thu – Trưởng Khoa Sư phạm Trường Cao đẳng Bến Tre, thầy cô cũng như các bậc phụ huynh không nên gây áp lực quá mức cho các em học sinh từ khâu chọn nghề ban đầu cho đến việc định hướng trong việc thi cử. Việc đặt áp lực “thi là phải đậu” đã vô tình làm cho các em căng thẳng, ức chế về mặt tâm lý, ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần bị căng thẳng và làm hạn chế tư duy, nhận thức, phương pháp học hiệu quả của các em. Những nghiên cứu gần đây cho thấy, việc chuẩn bị tốt nhất của các bậc cha mẹ và thầy cô là nên đồng hành, trò chuyện, động viên mang tính chất gợi mở để các em học sinh chủ động học tập, thi cử. Những giây phút trò chuyện hay những lời động viên chia sẻ sẽ là những động lực quan trọng giúp cho con em an tâm và hết lòng thực hiện nhiệm vụ của mình trong kỳ thi sắp tới. Đại học không phải là con đường duy nhất Hàng năm, cả nước có hàng triệu thí sinh tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học. Nhưng con số trúng tuyển được bao nhiêu với tỷ lệ 1 chọi đến 5, thậm chí có trường 1 chọi đến 10, và số thí sinh thi trượt sẽ ra sao? Họ chuẩn bị hành trang gì cho tương lai, để bước vào cuộc đời. Đây quả là một bài toán khó của cả gia đình và xã hội khi định hướng cho con em mình trước những cơ hội nghề nghiệp. Thầy Lê Bửu Ân – Trưởng Phòng Đào tạo Trường Cao đẳng Bến Tre cho rằng: Thi đỗ vào đại học không phải là con đường duy nhất của một học sinh muốn tiến thân trong xã hội. Nếu không thi đỗ đại học, các em có thể học cao đẳng, sau đó liên thông lên đại học; hoặc học trung cấp hay các trường nghề. Đây cũng là những nơi đào tạo nhân lực cho đất nước. Chỉ cần các em có khả năng làm được việc thì dù học ở đâu cũng không phải là điều quan trọng. Hãy nghe ý kiến của bạn Nguyễn Ngọc Hân, học viên khóa IV, ngành kế toán doanh nghiệp của Trường Trung cấp nghề Bến Tre: “Với không ít người hiện nay, đại học là con đường duy nhất để lập nghiệp. Nhưng tôi không nghĩ như thế. Cuộc sống không có con đường nào là đường cùn và cũng không chỉ có một con đường duy nhất để có thể dẫn lối ta đi”. Hiện nay, trên địa bàn Bến Tre có các trường đào tạo nghề như Trường Cao đẳng nghề Đồng Khởi, Trường Trung cấp nghề Bến Tre tổ chức nhiều đợt tuyển sinh, ngành nghề và đối tượng xét tuyển khá đa dạng. Chỉ cần sau 2 năm (đối với học sinh tốt nghiệp THPT hoặc rớt kỳ thi tốt nghiệp cấp III) và 3 năm (đối với học sinh tốt nghiệp THCS) thì các em đã có trong tay bằng trung cấp nghề và có thể tìm được việc làm ngay sau khi ra trường. Ông Đào Lê Dũng – chuyên viên tư vấn và tuyển sinh của Trường Trung cấp nghề Bến Tre cho biết: Hàng năm, trường tổ chức nhiều đợt xét tuyển, ở 2 cấp độ: sơ cấp và trung cấp, để các học viên có thể lựa chọn ngành học phù hợp với năng lực học tập của mình. Trong năm 2010, trường sẽ mở rộng thêm một số ngành nghề đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội như: công nghệ ô-tô, cơ khí cắt gọt kim loại, kỹ thuật hàn, điện công nghiệp. Song song đó, trường còn phối hợp với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh có nhu cầu tuyển dụng lao động để tạo điều kiện cho các học viên sau khi ra trường có việc làm ngay. Với góc độ là nhà tư vấn, thầy Lê Bửu Ân nhận định: Để lập nghiệp, tốt nhất các bạn trẻ nên tự ý thức chọn cho mình một con đường phù hợp nhất để phát huy tối đa khả năng của mình. Chúng ta không nên nghĩ rằng đại học là nơi mà nếu ai vào được đó nhất định sẽ thành công. Trong khi đó có rất nhiều con đường khác dễ đi hơn, thiết thực hơn thì chúng ta lại không đi. Đơn cử như nếu học trung cấp sau 2 năm ra trường thì chúng ta sẽ có tay nghề vững chắc, sớm ổn định cuộc sống, đỡ gánh nặng kinh phí cho gia đình, nhất là những gia đình ở nông thôn, có hoàn cảnh khó khăn. Ngoài ra, nếu bạn nào có tâm huyết với lĩnh vực mà mình đang theo đuổi, muốn nâng cao kiến thức thì vẫn có thể liên thông lên đại học, thầy Ân nói. |
ABC- Admin
- Tổng số bài gửi : 305
Điểm : 15339
Reputation : 0
Join date : 10/05/2010
Similar topics
» TRỞ THÀNH CHUYÊN GIA AN NINH MẠNG VỚI AN2S CHỈ VỚI 1,5 NĂM – ĐẠI HỌC KHÔNG PHẢI LÀ CON ĐƯỜNG DUY NHẤT!!
» tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức :
» Tố chất vào con đường hội hoạ
» tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức :
» Tố chất vào con đường hội hoạ
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
29/12/2015, 16:45 by mycomputer
» Người ta bận yêu, còn em bận cô đơn…
18/12/2015, 17:04 by mycomputer
» Đông đến làm người ta cô đơn hơn phải không anh?
23/11/2015, 15:45 by mycomputer
» Em muốn được ôm anh từ phía sau
13/11/2015, 16:09 by mycomputer
» Hãy cho nhau một cơ hội để giãi bày!
9/11/2015, 16:43 by mycomputer
» Đôi lúc em chỉ muốn mình thuộc về ai đó thôi...
5/11/2015, 16:33 by mycomputer
» Trái đất này, ba phần tư là nước mắt...
27/10/2015, 16:24 by mycomputer
» Để anh kể em nghe về những người phụ nữ anh yêu...
22/10/2015, 16:21 by mycomputer
» Thương vội người đến sau...
13/10/2015, 16:09 by mycomputer