Tìm kiếm
Similar topics
Latest topics
Đăng nhập với tên thanhvien VIP
28/8/2010, 21:37 by ABC
BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ RỒI ĐĂNG NHẬP
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
Comments: 0
HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ?
28/4/2010, 22:40 by Admin
Học đi đôi với hành
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
Comments: 2
VĂN HỌC TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN 8
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Re: VĂN HỌC TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN 8
Đề KIểM TRA THáNG 01
MôN: VăN 8 (90’)
Đề 1
A. Trắc nghiệm (2đ):
1. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “nhớ rừng”?
a. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. c. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ.
b. Để gây ấn tượng đối với người đọc. d. Để thực hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.
2. Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ “Nhớ rừng”?
a. Cảnh núi rừng kì vĩ, khoáng đạt và bí hiểm.
b. Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường, giả dối.
c. Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn.
d. Gồm a và b.
3. Từ nào có thể thay thế được từ “thét” trong câu thơ “Với khi thét khúc trường ca dữ dội”?
a. Hét. c. rú
b. gầm. d. gào
4. Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?
a. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên. c. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế.
b. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ. d. Lòng thương người và niềm hoài cổ.
5. Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
a. Được mọi người yêu quí vì đúc độ.
b. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp.
c. Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
d. Cả a, b, c đều sai.
6. Trong bài thơ “Quê hương” đoạn thứ hai (từ câu 3 đến câu nói đến cảnh gì?
a. Cảnh đoàn thuyền ra khơi. c. Cảnh đón thuyền cá về bến.
b. Cảnh đánh cá ngoài khơi. d. Cảnh đợi chờ thuyền về của người dân làng chài.
7. Hai câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã – Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang” sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. Hoán dụ. c. Điệp từ.
b. ẩn dụ. d. So sánh.
8. Hai câu thơ”
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. So sánh c. Hoán dụ.
b. ẩn dụ. d. Nhân hoá.
B. Tự luận:
I. Câu hỏi (2đ):
1. Em hãy chép lại các câu nghi vấn có trong bài thơ “ông đồ” của Vũ Đình Liên.
2. Trình bày suy nghĩ của em về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
II. Làm văn (6đ):
Em hãy giới thiệu một loài hoa được xem là biểu tượng cho mùa xuân trên quê hương Việt Nam.
Đề KIểM TRA THáNG 01
MôN: VăN 8 (90’)
Đề 2
A. Trắc nghiệm (2đ):
1. Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
a. Trước Cách Mạng tháng Tám năm 1945. c. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
b. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. d. Trước năm 1930.
2. ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”?
a. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
b. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường giả dối.
c. Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc.
d. Cả 3 ý kiến trên.
3. ý nghĩa của câu “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” là gì?
a. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh núi non hùng vĩ.
b. Thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất.
c. Thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt.
d. Nỗi chán ghét cảnh sống thực tại tù túng.
4. Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. So sánh. c. Nhân hoá.
b. Hoán dụ. d. ẩn dụ.
5. Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
a. Nhưng mỗi năm mỗi vắng _ c. ông đồ vẫn ngồi đấy.
Người thuê viết nay đâu Qua đường không ai hay.
b. Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
6. Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của 2 câu đầu trong bài thơ “Quê hương”?
a. Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lí của làng quê nhà thơ.
b. Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ.
c. Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài.
d. Cả a, b, c đều sai.
7. Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của “dân chài lưới”?
a. Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng c. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
b. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ d. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
8. Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào?
a. Con tuấn mã. c. Dân làng.
b. Mảnh hồn làng. d. Quê hương.
B. Tự luận:
I. Câu hỏi (2đ):
1. Em hãy gạch chân các dấu hiệu hình thức nghi vấn trong các câu nghi vấn sau:
a. Em có thấy lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không?
(O Hen - ri)
b. Bác này! Lúc nào chúng ta lại trở về nhỉ?
(Lỗ Tấn)
c. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ)
d. Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?
(An – đec – xen)
2. Trình bày suy nghĩ của em về bài thơ “ông đồ” của Vũ Đình Liên.
II. Làm văn (6đ):
Hãy giới thiệu một loài hoa tượng trưng cho ngày Tết cổ truyền ở Việt Nam.
MôN: VăN 8 (90’)
Đề 1
A. Trắc nghiệm (2đ):
1. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “nhớ rừng”?
a. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. c. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ.
b. Để gây ấn tượng đối với người đọc. d. Để thực hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.
2. Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ “Nhớ rừng”?
a. Cảnh núi rừng kì vĩ, khoáng đạt và bí hiểm.
b. Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường, giả dối.
c. Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn.
d. Gồm a và b.
3. Từ nào có thể thay thế được từ “thét” trong câu thơ “Với khi thét khúc trường ca dữ dội”?
a. Hét. c. rú
b. gầm. d. gào
4. Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?
a. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên. c. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế.
b. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ. d. Lòng thương người và niềm hoài cổ.
5. Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
a. Được mọi người yêu quí vì đúc độ.
b. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp.
c. Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
d. Cả a, b, c đều sai.
6. Trong bài thơ “Quê hương” đoạn thứ hai (từ câu 3 đến câu nói đến cảnh gì?
a. Cảnh đoàn thuyền ra khơi. c. Cảnh đón thuyền cá về bến.
b. Cảnh đánh cá ngoài khơi. d. Cảnh đợi chờ thuyền về của người dân làng chài.
7. Hai câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã – Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang” sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. Hoán dụ. c. Điệp từ.
b. ẩn dụ. d. So sánh.
8. Hai câu thơ”
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. So sánh c. Hoán dụ.
b. ẩn dụ. d. Nhân hoá.
B. Tự luận:
I. Câu hỏi (2đ):
1. Em hãy chép lại các câu nghi vấn có trong bài thơ “ông đồ” của Vũ Đình Liên.
2. Trình bày suy nghĩ của em về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
II. Làm văn (6đ):
Em hãy giới thiệu một loài hoa được xem là biểu tượng cho mùa xuân trên quê hương Việt Nam.
Đề KIểM TRA THáNG 01
MôN: VăN 8 (90’)
Đề 2
A. Trắc nghiệm (2đ):
1. Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
a. Trước Cách Mạng tháng Tám năm 1945. c. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
b. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. d. Trước năm 1930.
2. ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”?
a. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
b. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường giả dối.
c. Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc.
d. Cả 3 ý kiến trên.
3. ý nghĩa của câu “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” là gì?
a. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh núi non hùng vĩ.
b. Thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất.
c. Thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt.
d. Nỗi chán ghét cảnh sống thực tại tù túng.
4. Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. So sánh. c. Nhân hoá.
b. Hoán dụ. d. ẩn dụ.
5. Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
a. Nhưng mỗi năm mỗi vắng _ c. ông đồ vẫn ngồi đấy.
Người thuê viết nay đâu Qua đường không ai hay.
b. Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
6. Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của 2 câu đầu trong bài thơ “Quê hương”?
a. Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lí của làng quê nhà thơ.
b. Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ.
c. Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài.
d. Cả a, b, c đều sai.
7. Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của “dân chài lưới”?
a. Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng c. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
b. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ d. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
8. Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào?
a. Con tuấn mã. c. Dân làng.
b. Mảnh hồn làng. d. Quê hương.
B. Tự luận:
I. Câu hỏi (2đ):
1. Em hãy gạch chân các dấu hiệu hình thức nghi vấn trong các câu nghi vấn sau:
a. Em có thấy lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không?
(O Hen - ri)
b. Bác này! Lúc nào chúng ta lại trở về nhỉ?
(Lỗ Tấn)
c. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ)
d. Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?
(An – đec – xen)
2. Trình bày suy nghĩ của em về bài thơ “ông đồ” của Vũ Đình Liên.
II. Làm văn (6đ):
Hãy giới thiệu một loài hoa tượng trưng cho ngày Tết cổ truyền ở Việt Nam.
Similar topics
» VĂN HỌC TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN 6
» 10 lời khuyên hữu ích để nói và viết tiếng Anh
» Chữ viết và chính tả – Vai trò của chữ viết và một vài nhận xét về các kiểu chữ viết
» 10 lời khuyên hữu ích để nói và viết tiếng Anh
» Chữ viết và chính tả – Vai trò của chữ viết và một vài nhận xét về các kiểu chữ viết
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
29/12/2015, 16:45 by mycomputer
» Người ta bận yêu, còn em bận cô đơn…
18/12/2015, 17:04 by mycomputer
» Đông đến làm người ta cô đơn hơn phải không anh?
23/11/2015, 15:45 by mycomputer
» Em muốn được ôm anh từ phía sau
13/11/2015, 16:09 by mycomputer
» Hãy cho nhau một cơ hội để giãi bày!
9/11/2015, 16:43 by mycomputer
» Đôi lúc em chỉ muốn mình thuộc về ai đó thôi...
5/11/2015, 16:33 by mycomputer
» Trái đất này, ba phần tư là nước mắt...
27/10/2015, 16:24 by mycomputer
» Để anh kể em nghe về những người phụ nữ anh yêu...
22/10/2015, 16:21 by mycomputer
» Thương vội người đến sau...
13/10/2015, 16:09 by mycomputer