Tìm kiếm
Similar topics
Latest topics
Đăng nhập với tên thanhvien VIP
28/8/2010, 21:37 by ABC
BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ RỒI ĐĂNG NHẬP
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
Comments: 0
HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ?
28/4/2010, 22:40 by Admin
Học đi đôi với hành
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
Comments: 2
VĂN HỌC TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN 7
3 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Re: VĂN HỌC TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN 7
Đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
Bài làm
"Đoàn kết là sức mạnh vô địch" - điều đó đã trở thành chân lí, là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Từ xưa đến nay trong quá trình dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã thực hiện tốt bài học đoàn kết cho nên luôn giành được thắng lợi, giữ vững được nền độc lập, thống nhất Tổ quốc. Tinh thần đoàn kết được ông bà ta lưu truyền lại qua lời dạy của câu ca dao giàu hình ảnh:
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
Câu ca dao đã cho ta một bài học quí báu và thực tế lịch sử của nước nhà cũng đã chứng minh được lời dạy trên.
Qua câu ca dao ta thấy người xưa đã dùng cách nói bóng bẩy, mượn hình ảnh của cây lá thiên nhiên để liên hệ đến con người: Một cây đứng riêng lẻ, dù có to lớn đến đâu thì cái cây ấy cũng lẻ loi, chỉ là một nét rất nhỏ mong manh trong cái nền rộng lớn của thiên nhiên. Và khi có một cơn gió mạnh thì nó sẽ dễ bị quật ngã. Trái lại có ba cây mọc gần kề, cành lá đan xen vào nhau tạo thànhg một vùng rộng lớn như một khu rừng, vững chãi như quả đồi, hòn núi, khó có gì lay chuyển được.
Từ sự quan sát hình ảnh trong thiên nhiên ấy, câu ca dao gợi cho ta liên tưởng đến sự đoàn kết, sự hợp quần trong cuộc sống con người. Nếu sự đoàn kết kia đã tạo nên sức mạnh thì con người phải biết yêu thương, gắn bó với nhau, kết thành một khối vững chắc để dễ dàng đi đến thành công. Đó chính là ý nghĩa mà ca dao muốn nhắn nhủ với người đời.
Trên thực tế, nếu có nhiều cánh tay, nhiều khối óc góp lại cùng làm thì công việc sẽ mau chóng hoàn thành dù cho công việc ấy có khó khăn đến đâu. Chắc chắn chúng ta không quên được câu chuyện "Bó đũa": Nếu lấy ra từng chắc thì bẻ gãy rất dễ dàng, còn để cả bó thì không có cách nào bẻ được. Từ xưa, sức mạnh của tinh thần đoàn kết đã được khẳng định là như thế.
Lần giở lại những trang sử hào hùng của dân tộc, ta càng hiểu rõ tình đoàn kết của dân tộc ta thật đáng tự hào. Nhờ nhân dân ta hết lòng ủng hộ, cùng nhau hợp lực lại đánh đuổi quân Nam Hán nên cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thắng lợi vẻ vang. Rồi đến chiến thắng lừng lẫy của Ngô Quyên trên sông Bạch Đằng, của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn ba lần đánh bại quân Nguyên ... đã nêu cao tinh thần đoàn kết chiến đấuchống giặc ngoại xâm của ông cha ta. Nếu trước kia dân tộc ta đã kiên cường đoàn kết bên nhau chống giặc phong kiến phương Bắc hàng nghìn năm thì cũng với tinh thần đoàn kết ấy nhân dân ta đã giành thắng lợi ở trận Điện Biên Phủ oai hùng với gần trăm năm kháng chiến. Trang sử vàng chưa khép lại thì một cuộc chiến khác gay go hơn, quyết liệt hơn như thử thách tình đoàn kết của dân tộc ta - cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, trẻ, già, gái, trai, ... cùng nhau góp sức chung vai gánh vác. Mỗi người một nhiệm vụ, mỗi người một tấm lòng ... coi như anh em một nhà, đoàn kết, siết chặt tay nhau, sống chết bên nhau với lòng quyết tâm giết giặc giải phóng đất nước. Cả nước tham gia kháng chiến. Với tinh thần gắn bó đaòn kết bên nhau ấy, mà chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã kết thúc bằng một thắng lợi vô cùng vẻ vang, thống nhất đất nước.
Tinh thần đoàn kết không những giúp cho công cuộc đấu tranh giữ nước đi đến thắng lợi mà nó cũng rất cần thiết trong sự nghiệp xây dựng nước nữa. Những công trình vỡ đất khai hoang, những công trình thủy lợi, thủy điện, những kết quả nghiên cứu khoa học, những kế hoạch phương án xây dựng đất nước ... không phải là nhờ công sức của một người nào mà là nhờ sức mạnh của tập thể, của những con người lao động sáng tạo đầy nhiệt tình yêu nước.
Nhìn lại sự việc ta càng thấm thía bài học về tinh thần đoàn kết. Ngay từ trong gia đình, nếu ta biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết một lòng thì cả gia đình luôn được thuận hòa, hạnh phúc. Ở địa phương, xóm làng, nhà nhà mọi người luôn đồng tâm hợp lực thì xóm làng ta sẽ ngày càng vững mạnh, yên vui. Và nhân dân cả nước nếu lúc nào cũng biết phát huy cao tinh thần đoàn kết, "chị ngã em nâng", thì đất nước sẽ vững bước đi lên, không một trở ngại nào làm chùn bước.
Tóm lại, câu ca dao là một lời dạy, một bài học quí báu: Sức mạnh của đoàn kết là vô địch. Cho nên đoàn kết là vấn đề cần thiết nhất để tạo nên sức mạnh giúp con người xây dựng cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc và mỗi người chúng ta cần hiểu rõ: Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
Bài làm
"Đoàn kết là sức mạnh vô địch" - điều đó đã trở thành chân lí, là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Từ xưa đến nay trong quá trình dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã thực hiện tốt bài học đoàn kết cho nên luôn giành được thắng lợi, giữ vững được nền độc lập, thống nhất Tổ quốc. Tinh thần đoàn kết được ông bà ta lưu truyền lại qua lời dạy của câu ca dao giàu hình ảnh:
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
Câu ca dao đã cho ta một bài học quí báu và thực tế lịch sử của nước nhà cũng đã chứng minh được lời dạy trên.
Qua câu ca dao ta thấy người xưa đã dùng cách nói bóng bẩy, mượn hình ảnh của cây lá thiên nhiên để liên hệ đến con người: Một cây đứng riêng lẻ, dù có to lớn đến đâu thì cái cây ấy cũng lẻ loi, chỉ là một nét rất nhỏ mong manh trong cái nền rộng lớn của thiên nhiên. Và khi có một cơn gió mạnh thì nó sẽ dễ bị quật ngã. Trái lại có ba cây mọc gần kề, cành lá đan xen vào nhau tạo thànhg một vùng rộng lớn như một khu rừng, vững chãi như quả đồi, hòn núi, khó có gì lay chuyển được.
Từ sự quan sát hình ảnh trong thiên nhiên ấy, câu ca dao gợi cho ta liên tưởng đến sự đoàn kết, sự hợp quần trong cuộc sống con người. Nếu sự đoàn kết kia đã tạo nên sức mạnh thì con người phải biết yêu thương, gắn bó với nhau, kết thành một khối vững chắc để dễ dàng đi đến thành công. Đó chính là ý nghĩa mà ca dao muốn nhắn nhủ với người đời.
Trên thực tế, nếu có nhiều cánh tay, nhiều khối óc góp lại cùng làm thì công việc sẽ mau chóng hoàn thành dù cho công việc ấy có khó khăn đến đâu. Chắc chắn chúng ta không quên được câu chuyện "Bó đũa": Nếu lấy ra từng chắc thì bẻ gãy rất dễ dàng, còn để cả bó thì không có cách nào bẻ được. Từ xưa, sức mạnh của tinh thần đoàn kết đã được khẳng định là như thế.
Lần giở lại những trang sử hào hùng của dân tộc, ta càng hiểu rõ tình đoàn kết của dân tộc ta thật đáng tự hào. Nhờ nhân dân ta hết lòng ủng hộ, cùng nhau hợp lực lại đánh đuổi quân Nam Hán nên cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thắng lợi vẻ vang. Rồi đến chiến thắng lừng lẫy của Ngô Quyên trên sông Bạch Đằng, của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn ba lần đánh bại quân Nguyên ... đã nêu cao tinh thần đoàn kết chiến đấuchống giặc ngoại xâm của ông cha ta. Nếu trước kia dân tộc ta đã kiên cường đoàn kết bên nhau chống giặc phong kiến phương Bắc hàng nghìn năm thì cũng với tinh thần đoàn kết ấy nhân dân ta đã giành thắng lợi ở trận Điện Biên Phủ oai hùng với gần trăm năm kháng chiến. Trang sử vàng chưa khép lại thì một cuộc chiến khác gay go hơn, quyết liệt hơn như thử thách tình đoàn kết của dân tộc ta - cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, trẻ, già, gái, trai, ... cùng nhau góp sức chung vai gánh vác. Mỗi người một nhiệm vụ, mỗi người một tấm lòng ... coi như anh em một nhà, đoàn kết, siết chặt tay nhau, sống chết bên nhau với lòng quyết tâm giết giặc giải phóng đất nước. Cả nước tham gia kháng chiến. Với tinh thần gắn bó đaòn kết bên nhau ấy, mà chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã kết thúc bằng một thắng lợi vô cùng vẻ vang, thống nhất đất nước.
Tinh thần đoàn kết không những giúp cho công cuộc đấu tranh giữ nước đi đến thắng lợi mà nó cũng rất cần thiết trong sự nghiệp xây dựng nước nữa. Những công trình vỡ đất khai hoang, những công trình thủy lợi, thủy điện, những kết quả nghiên cứu khoa học, những kế hoạch phương án xây dựng đất nước ... không phải là nhờ công sức của một người nào mà là nhờ sức mạnh của tập thể, của những con người lao động sáng tạo đầy nhiệt tình yêu nước.
Nhìn lại sự việc ta càng thấm thía bài học về tinh thần đoàn kết. Ngay từ trong gia đình, nếu ta biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết một lòng thì cả gia đình luôn được thuận hòa, hạnh phúc. Ở địa phương, xóm làng, nhà nhà mọi người luôn đồng tâm hợp lực thì xóm làng ta sẽ ngày càng vững mạnh, yên vui. Và nhân dân cả nước nếu lúc nào cũng biết phát huy cao tinh thần đoàn kết, "chị ngã em nâng", thì đất nước sẽ vững bước đi lên, không một trở ngại nào làm chùn bước.
Tóm lại, câu ca dao là một lời dạy, một bài học quí báu: Sức mạnh của đoàn kết là vô địch. Cho nên đoàn kết là vấn đề cần thiết nhất để tạo nên sức mạnh giúp con người xây dựng cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc và mỗi người chúng ta cần hiểu rõ: Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
Re: VĂN HỌC TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN 7
Đề KIểM TRA THáNG 01
MôN: VăN 7 (90’)
Đề A
I. Văn học (3đ):
Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về thiên nhiên?
a. Tấc đất tấc vàng. c. Nhất thì nhì thục.
b. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ. d. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và đất đai?
a. Nhất thì nhì thục. c. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
b. Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống. d. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:
a. So sánh. c. Nhân hoá.
b. ẩn dụ. d. Hoán dụ.
Câu 4: Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa với: “Người sống hơn đống vàng”:
a. Cái răng cái tóc là góc con người. c. Không thầy đố mày làm nên.
b. Một mặt người bằng mười mặt của. d. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 5: Trả lời câu hỏi (1đ)
1. Em hiểu như thế nào về tục ngữ?
2. Cho 2 ví dụ:
- Một câu tục ngữ về lao động sản xuất.
- Một câu tục ngữ về con người và xã hội.
II. Tiếng Việt (1đ):
Câu 1: Câu nào dưới đây thuộc câu rút gọn: (0, 25đ)
a. ăn xem nồi, ngồi xem hướng. c. Bạn Nam học tốt.
b. Người ta là hoa đất. d. Câu a và b là đúng.
Câu 2: Câu sau đây rút gọn thành phần nào? (0, 25đ)
Một, hai người hát quốc ca. Rồi bo bốn người, năm sáu người.
Câu 3: Trình bày mục đích việc rút gọn câu? (0, 5đ)
III. Tập làm văn (6đ):
Phần 1 (Câu hỏi):
Trình bày khái niệm về văn Nghị luận? (0.5đ)
Một bài văn Nghị luận gồm mấy yếu tố chính để tạo nên văn bản? (0, 5đ)
Phần 2 (Ñeà): (5đ)
Vì sao ta phải bảo vệ rừng? Hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Đề KIểM TRA THáNG 01
MôN: VăN 7 (90’)
Đề B
I. Văn học (3đ):
Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây nói có nội dung về lao động sản xuất?
a. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. c. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
b. Nhất thì nhì thục. d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây khẳng định giá trị của đất quí hơn vàng?
a. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. c. Người sống đống vàng.
b. Nhất thì nhì thục. d. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
Câu 3: Câu: “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:
a. So sánh. c. Nhân hoá.
b. ẩn dụ. d. Hoán dụ.
Câu 4: Câu tục ngữ nào dưới đây đề cao cách sống trong sạch?
a. ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c. Đói cho sạch rách cho thơm.
b. Thương người như thể thương thân. d. Học thầy không tày học bạn.
Câu 5: Trả lời câu hỏi (1đ)
1. Em hiểu như thế nào về tục ngữ?
2. Cho 2 ví dụ:
- Một câu về thiên nhiên.
- Một câu về xã hội.
II. Tiếng Việt (1đ):
Câu 1: Câu nào dưới đây thuộc câu rút gọn: (0, 25đ)
a. Tấc đất tấc vàng. c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. d. Cả 2 câu a và b đều đúng.
Câu 2: Câu sau đây đã rút gọn thành phần nào trong câu? (0, 25đ)
- Khi nào anh về quê anh Tết?
- Ngày mai.
Câu 3: Trình bày cách sử dụng câu rút gọn? (0, 5đ)
III. Tập làm văn (6đ):
Phần 1 (Câu hỏi):
Trình bày luận điểm của một bài văn nghị luận? (0.5đ)
Có mấy yếu tố tạo nên luận cứ trong một bài văn nghị luận? (0, 5đ)
Phần 2 (Ñeà): (5đ)
Vì sao ta phải bảo vệ rừng? Hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
MôN: VăN 7 (90’)
Đề A
I. Văn học (3đ):
Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về thiên nhiên?
a. Tấc đất tấc vàng. c. Nhất thì nhì thục.
b. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ. d. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và đất đai?
a. Nhất thì nhì thục. c. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
b. Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống. d. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:
a. So sánh. c. Nhân hoá.
b. ẩn dụ. d. Hoán dụ.
Câu 4: Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa với: “Người sống hơn đống vàng”:
a. Cái răng cái tóc là góc con người. c. Không thầy đố mày làm nên.
b. Một mặt người bằng mười mặt của. d. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 5: Trả lời câu hỏi (1đ)
1. Em hiểu như thế nào về tục ngữ?
2. Cho 2 ví dụ:
- Một câu tục ngữ về lao động sản xuất.
- Một câu tục ngữ về con người và xã hội.
II. Tiếng Việt (1đ):
Câu 1: Câu nào dưới đây thuộc câu rút gọn: (0, 25đ)
a. ăn xem nồi, ngồi xem hướng. c. Bạn Nam học tốt.
b. Người ta là hoa đất. d. Câu a và b là đúng.
Câu 2: Câu sau đây rút gọn thành phần nào? (0, 25đ)
Một, hai người hát quốc ca. Rồi bo bốn người, năm sáu người.
Câu 3: Trình bày mục đích việc rút gọn câu? (0, 5đ)
III. Tập làm văn (6đ):
Phần 1 (Câu hỏi):
Trình bày khái niệm về văn Nghị luận? (0.5đ)
Một bài văn Nghị luận gồm mấy yếu tố chính để tạo nên văn bản? (0, 5đ)
Phần 2 (Ñeà): (5đ)
Vì sao ta phải bảo vệ rừng? Hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Đề KIểM TRA THáNG 01
MôN: VăN 7 (90’)
Đề B
I. Văn học (3đ):
Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây nói có nội dung về lao động sản xuất?
a. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. c. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
b. Nhất thì nhì thục. d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây khẳng định giá trị của đất quí hơn vàng?
a. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. c. Người sống đống vàng.
b. Nhất thì nhì thục. d. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
Câu 3: Câu: “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:
a. So sánh. c. Nhân hoá.
b. ẩn dụ. d. Hoán dụ.
Câu 4: Câu tục ngữ nào dưới đây đề cao cách sống trong sạch?
a. ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c. Đói cho sạch rách cho thơm.
b. Thương người như thể thương thân. d. Học thầy không tày học bạn.
Câu 5: Trả lời câu hỏi (1đ)
1. Em hiểu như thế nào về tục ngữ?
2. Cho 2 ví dụ:
- Một câu về thiên nhiên.
- Một câu về xã hội.
II. Tiếng Việt (1đ):
Câu 1: Câu nào dưới đây thuộc câu rút gọn: (0, 25đ)
a. Tấc đất tấc vàng. c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. d. Cả 2 câu a và b đều đúng.
Câu 2: Câu sau đây đã rút gọn thành phần nào trong câu? (0, 25đ)
- Khi nào anh về quê anh Tết?
- Ngày mai.
Câu 3: Trình bày cách sử dụng câu rút gọn? (0, 5đ)
III. Tập làm văn (6đ):
Phần 1 (Câu hỏi):
Trình bày luận điểm của một bài văn nghị luận? (0.5đ)
Có mấy yếu tố tạo nên luận cứ trong một bài văn nghị luận? (0, 5đ)
Phần 2 (Ñeà): (5đ)
Vì sao ta phải bảo vệ rừng? Hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Similar topics
» VĂN HỌC TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN 6
» 10 lời khuyên hữu ích để nói và viết tiếng Anh
» Chữ viết và chính tả – Vai trò của chữ viết và một vài nhận xét về các kiểu chữ viết
» 10 lời khuyên hữu ích để nói và viết tiếng Anh
» Chữ viết và chính tả – Vai trò của chữ viết và một vài nhận xét về các kiểu chữ viết
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
29/12/2015, 16:45 by mycomputer
» Người ta bận yêu, còn em bận cô đơn…
18/12/2015, 17:04 by mycomputer
» Đông đến làm người ta cô đơn hơn phải không anh?
23/11/2015, 15:45 by mycomputer
» Em muốn được ôm anh từ phía sau
13/11/2015, 16:09 by mycomputer
» Hãy cho nhau một cơ hội để giãi bày!
9/11/2015, 16:43 by mycomputer
» Đôi lúc em chỉ muốn mình thuộc về ai đó thôi...
5/11/2015, 16:33 by mycomputer
» Trái đất này, ba phần tư là nước mắt...
27/10/2015, 16:24 by mycomputer
» Để anh kể em nghe về những người phụ nữ anh yêu...
22/10/2015, 16:21 by mycomputer
» Thương vội người đến sau...
13/10/2015, 16:09 by mycomputer