Tìm kiếm
Similar topics
Latest topics
Đăng nhập với tên thanhvien VIP
28/8/2010, 21:37 by ABC
BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ RỒI ĐĂNG NHẬP
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
Comments: 0
HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ?
28/4/2010, 22:40 by Admin
Học đi đôi với hành
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
Comments: 2
Ngẫm về học và hành
4 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Ngẫm về học và hành
Ngẫm về học và hành
Người xưa vẫn dạy rằng: “Trăm hay không bằng tay quen”. Lao động thời nào cũng vậy, phải luôn ý thưc là lí thuyết hay cũng không bằng thức hành giỏi. Vai trò của thực hành được đề cao là điều hiển nhiên.
Ngược lại nếu hành mà không có lí luận, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã được đúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng, gặp rất nhiều khó khăn trở ngại, thậm chí có khi còn dẫn đến những sai lầm to lớn nữa. Do vậy việc học tập, trau dồi kiến thức và kinh nghiệm là nền tảng để mỗi người áp dụng vào thực tế, thực hành trong thực tiễn cuộc sống.
Một thực tế cho thấy, sự thiếu liên hệ giữa kiến thức với thực tiễn ở các trường phổ thông đã khiến các sinh viên tương lai không biết nên lựa chọn ngành học nào trước mùa thi. Đa số các em không biết sử dụng những kiến thức đã được học vào việc gì ngoài việc để... thi đỗ đại học. Cho dù những năm gần đây, nhiều phương pháp dạy học tích cực trong và ngoài nước được đưa vào các trường học, như phương pháp “bàn tay nặn bột” (Hands-on), phương pháp Montessori… nhưng việc áp dụng và hiệu quả của phương pháp này vẫn còn rất nhiều hạn chế. Nhiều thầy cô giáo vẫn lúng túng trong việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá lý thuyết qua thực tiễn… Kết quả là, vẫn còn tình trạng các bậc phụ huynh và học sinh kêu trời vì mớ lý thuyết và bài tập nặng nề mà thầy cô giáo giao cho.
Hậu quả sâu xa hơn của việc “học” không đi đôi với “hành” là có nhiều học sinh, sinh viên đạt kết quả học tập rất cao nhưng vẫn ngơ ngác khi bước vào cuộc sống, nhiều thủ khoa sau khi ra trường, va vấp cuộc sống mới tự hỏi: “Không biết việc chọn trường chọn ngành của mình đã đúng hay chưa?”. Nhất là khi xã hội đang cần những người có tay nghề cao phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì việc “Học đi đôi với hành” càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Người xưa vẫn dạy rằng: “Trăm hay không bằng tay quen”. Lao động thời nào cũng vậy, phải luôn ý thưc là lí thuyết hay cũng không bằng thức hành giỏi. Vai trò của thực hành được đề cao là điều hiển nhiên.
Ngày nay với đà phát triển của xã hội, quan niệm lí thuyết và thực hành được hiểu khác hơn, học và hành lúc nào cũng đi đôi, không thể tách rời nhau. Trước hết ta cân hiểu: “học” là tiếp thu kiến thức đã được tích luỹ trong sách vở, là nắm vững lí luận đã được đúc kết trong các bộ môn khoa học, đồng thời tếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trước. “Học” là trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ, từng lúc cập nhật hóa sự hiểu biết của mình, không để tụt lùi, lạc hậu. “Học” là tìm hiểu, khám phá những tri thức của loài người nhằm chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ. Còn “hành” nghĩa là làm, là thực hành, là ứng dụng kiến thức, lí thuyết vào thực tiễn đời sống. Cho nên học và hành có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Học và hành là hai mặt của một qua trình thống nhất, nó không thể tách rời mà phải luôn gắn chặt với nhau làm một.
Chúng ta cần hiểu rõ “hành” vừa là mục đích vừa là phương pháp học tập. Một khi đã nắm vững kiến thức, đã tiếp thu lí thuyết mà ta không vận dụng vào thực tiễn, thì học cũng trở nên vô ích. Có nhiều bạn trẻ khi rời ghế nhà trường vào một nhà máy, một cơ quan… Lúng túng không biết phải làm công việc mà chuyên môn mình đã được học như thế nào? Dẫn đến gặp rất nhiều khó khăn, nhiều khi là sự hoang mang, chán nản. Nguyên do dẫn đến việc “học” mà không “hành” được là do học không thấu đáo, khi còn ngồi trên ghế nhà trường không thật sự chuyên tâm, rèn luyện, trau dồi kiến thức hoặc thiếu môi trường hoạt động.
Chúng ta cần hiểu rõ “hành” vừa là mục đích vừa là phương pháp học tập. Một khi đã nắm vững kiến thức, đã tiếp thu lí thuyết mà ta không vận dụng vào thực tiễn, thì học cũng trở nên vô ích. Có nhiều bạn trẻ khi rời ghế nhà trường vào một nhà máy, một cơ quan… Lúng túng không biết phải làm công việc mà chuyên môn mình đã được học như thế nào? Dẫn đến gặp rất nhiều khó khăn, nhiều khi là sự hoang mang, chán nản. Nguyên do dẫn đến việc “học” mà không “hành” được là do học không thấu đáo, khi còn ngồi trên ghế nhà trường không thật sự chuyên tâm, rèn luyện, trau dồi kiến thức hoặc thiếu môi trường hoạt động.
Ngược lại nếu hành mà không có lí luận, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã được đúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng, gặp rất nhiều khó khăn trở ngại, thậm chí có khi còn dẫn đến những sai lầm to lớn nữa. Do vậy việc học tập, trau dồi kiến thức và kinh nghiệm là nền tảng để mỗi người áp dụng vào thực tế, thực hành trong thực tiễn cuộc sống.
Một thực tế cho thấy, sự thiếu liên hệ giữa kiến thức với thực tiễn ở các trường phổ thông đã khiến các sinh viên tương lai không biết nên lựa chọn ngành học nào trước mùa thi. Đa số các em không biết sử dụng những kiến thức đã được học vào việc gì ngoài việc để... thi đỗ đại học. Cho dù những năm gần đây, nhiều phương pháp dạy học tích cực trong và ngoài nước được đưa vào các trường học, như phương pháp “bàn tay nặn bột” (Hands-on), phương pháp Montessori… nhưng việc áp dụng và hiệu quả của phương pháp này vẫn còn rất nhiều hạn chế. Nhiều thầy cô giáo vẫn lúng túng trong việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá lý thuyết qua thực tiễn… Kết quả là, vẫn còn tình trạng các bậc phụ huynh và học sinh kêu trời vì mớ lý thuyết và bài tập nặng nề mà thầy cô giáo giao cho.
Hậu quả sâu xa hơn của việc “học” không đi đôi với “hành” là có nhiều học sinh, sinh viên đạt kết quả học tập rất cao nhưng vẫn ngơ ngác khi bước vào cuộc sống, nhiều thủ khoa sau khi ra trường, va vấp cuộc sống mới tự hỏi: “Không biết việc chọn trường chọn ngành của mình đã đúng hay chưa?”. Nhất là khi xã hội đang cần những người có tay nghề cao phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì việc “Học đi đôi với hành” càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Vũ Thị Huyền Trang
HAMCHOI- Thành Viên Tích cực
- Tổng số bài gửi : 7
Điểm : 10645
Reputation : 0
Join date : 20/04/2010
Re: Ngẫm về học và hành
Mỗi người chúng ta không ai sinh ra đã là thiên tài và đó là lí do ai trong chúng ta cũng phải học. Mọi người thường nói “học để làm”, vậy bạn đã hiểu và làm điều này như thế nào?
“Học” là một động từ chỉ hoạt động tiếp thu kiến thức , kĩ năng và kinh nghiệm sống. Bạn có thể học từ gia đình, thầy cô, bạn bè, kể cả những người bạn chưa từng quen biết. Việc học không có giới hạn, ta có thể học mọi lúc, mọi nơi và quá trình học là diễn ra suốt đời , dù trẻ hay già, bạn đều có thể học. “Làm” là hành động cụ thể, vận dụng kiến thức trong thực tế, biến những kiến thức thành sản phẩm, giá trị vật chất và tinh thần. Như những cô chú bác sĩ, kĩ sư, thầy cô giáo,…họ đã đều phải học,đều phải trải qua một quá trình học tập như chúng ta, để rồi giờ đây, họ có thể hạnh phúc và tự hào vì đã có thể áp dụng kiến thức của mình, làm cho nó gần với đời sống hơn,và có thể giúp ích cho mọi người, cho cuộc sống.
“Học để làm” là một ý kiến đúng đắn trong mục đích học tập và nó càng đúng hơn trong thời đại tân tiến này. Bạn thử nghĩ xem, vì sao trên thế giới hiện nay, người ta gấp rút xóa đi nạn mù chữ, các phụ huynh thì chạy ngược xuôi cho con mình học từ sáng đến tối? Đơn giản là vì đây là thời đại của kiến thức, nếu không có kiến thức, bạn sẽ chẳng làm được gì. Thế giới phát triển là nhờ nhân loại đã nâng tầm hiểu biết của mình cao hơn, có thể làm được những điều phi thường, và với mục đích học tập để giúp cuộc sống này tốt đẹp hơn thì những điều tưởng chừng như không thể như bay lên vũ trụ, xây dựng những tòa nhà cao chọc trời, nghiên cứu ra những loại vắc-xin cho những căn bệnh thế kỉ,…con người đều đã biến nó thành sự thật. “Học để làm” ở đây không chỉ đơn thuần là để làm việc có hiệu quả mà còn để làm người, để chung sống. Theo ý kiến của tôi, “học để làm người” là quá trình học khó khăn nhất. Con người sinh ra không ai là hoàn hảo, vì thế, nếu muốn có thể hòa đồng với nhân loại nói chung và với những người xung quanh bạn nói riêng, bạn phải học. Học để biết được cách đối nhân xử thế trong cuộc sống này, để làm tốt đẹp hơn quan hệ giữa bạn và những người xung quanh, để ít nhất bạn cũng có thể tự hào vì mình luôn làm những việc tốt và được mọi người yêu quí.
Nhưng trong xã hội, không phải ai cũng nhận thức được “học để làm” và làm những điều tốt, có ích cho cộng đồng. Những người có những mong muốn tốt đẹp sẽ tạo ra những thứ tốt đẹp, nhưng những người có tài mà có những ý định xấu xa sẽ phá hoại chúng. Bạn cứ thử nghĩ, nếu một người biết sử dụng kiến thức của mình đúng chỗ, tạo ra những thứ tốt đẹp để rồi một người khác, vận dụng kiến thức của mình với mục đích sai trái, phá hoại đi những thành quả của người khác thì sẽ như thế nào? Lúc ấy, sẽ chẳng còn gì gọi là phát triển, sẽ chẳng có những bước tiến giúp cuộc sống tốt đẹp hơn, và con người sẽ dần đi vào lạc hậu. Dẫn chứng thiết thực nhất trong trường hợp này là sự phát minh ra máy tính, mạng internet. Khi những người giỏi tin học làm thành công những thứ hữu ích ấy, cả thế giới như bước vào thời đại tiện dụng hơn thì lại có những kẻ xấu xa mún phá hoại chúng, bỏ những con vi-rut vào những chương trình cài sẵn, vào mạng internet để chúng tiêu diệt hết những phần mềm đa dụng. Thế giới không thiếu những kẻ lắm tài mà vô dụng, đó là những người giỏi về đầu óc nhưng lại không thấy được sự hữu ích của nó, suốt ngày chỉ biết nằm một chỗ ,không giúp íhc gì cho mình và những người xung quanh.
Qua những bàn luận trên tôi đã nhận thức được rằng “học để làm” không chỉ đơn thuần như viết ba từ ấy mà nó là một quá trình dài, đòi hỏi sự kiên nhẫn, tìm tòi của mỗi người chúng ta. Với tôi, hiện nay đang là một học sinh cấp Ba, chưa thật sự góp kiến thức của mình vào trong cuộc sống này, nhưng tôi sẽ cố gắng để có thể học không chỉ làm việc mà còn để làm người công dân tốt, giúp ích được cho bản than và những người quanh mình.
“Học để làm” là một tiêu chí đúng đắn giúp con người hoàn thiện hơn về việc học cũng như bản thân mình. Học sinh chúng ta hãy cùng cố gắng, không chỉ học để làm việc tốt mà còn để là một người tốt trong cuộc sống đầy những thử thách này!
“Học” là một động từ chỉ hoạt động tiếp thu kiến thức , kĩ năng và kinh nghiệm sống. Bạn có thể học từ gia đình, thầy cô, bạn bè, kể cả những người bạn chưa từng quen biết. Việc học không có giới hạn, ta có thể học mọi lúc, mọi nơi và quá trình học là diễn ra suốt đời , dù trẻ hay già, bạn đều có thể học. “Làm” là hành động cụ thể, vận dụng kiến thức trong thực tế, biến những kiến thức thành sản phẩm, giá trị vật chất và tinh thần. Như những cô chú bác sĩ, kĩ sư, thầy cô giáo,…họ đã đều phải học,đều phải trải qua một quá trình học tập như chúng ta, để rồi giờ đây, họ có thể hạnh phúc và tự hào vì đã có thể áp dụng kiến thức của mình, làm cho nó gần với đời sống hơn,và có thể giúp ích cho mọi người, cho cuộc sống.
“Học để làm” là một ý kiến đúng đắn trong mục đích học tập và nó càng đúng hơn trong thời đại tân tiến này. Bạn thử nghĩ xem, vì sao trên thế giới hiện nay, người ta gấp rút xóa đi nạn mù chữ, các phụ huynh thì chạy ngược xuôi cho con mình học từ sáng đến tối? Đơn giản là vì đây là thời đại của kiến thức, nếu không có kiến thức, bạn sẽ chẳng làm được gì. Thế giới phát triển là nhờ nhân loại đã nâng tầm hiểu biết của mình cao hơn, có thể làm được những điều phi thường, và với mục đích học tập để giúp cuộc sống này tốt đẹp hơn thì những điều tưởng chừng như không thể như bay lên vũ trụ, xây dựng những tòa nhà cao chọc trời, nghiên cứu ra những loại vắc-xin cho những căn bệnh thế kỉ,…con người đều đã biến nó thành sự thật. “Học để làm” ở đây không chỉ đơn thuần là để làm việc có hiệu quả mà còn để làm người, để chung sống. Theo ý kiến của tôi, “học để làm người” là quá trình học khó khăn nhất. Con người sinh ra không ai là hoàn hảo, vì thế, nếu muốn có thể hòa đồng với nhân loại nói chung và với những người xung quanh bạn nói riêng, bạn phải học. Học để biết được cách đối nhân xử thế trong cuộc sống này, để làm tốt đẹp hơn quan hệ giữa bạn và những người xung quanh, để ít nhất bạn cũng có thể tự hào vì mình luôn làm những việc tốt và được mọi người yêu quí.
Nhưng trong xã hội, không phải ai cũng nhận thức được “học để làm” và làm những điều tốt, có ích cho cộng đồng. Những người có những mong muốn tốt đẹp sẽ tạo ra những thứ tốt đẹp, nhưng những người có tài mà có những ý định xấu xa sẽ phá hoại chúng. Bạn cứ thử nghĩ, nếu một người biết sử dụng kiến thức của mình đúng chỗ, tạo ra những thứ tốt đẹp để rồi một người khác, vận dụng kiến thức của mình với mục đích sai trái, phá hoại đi những thành quả của người khác thì sẽ như thế nào? Lúc ấy, sẽ chẳng còn gì gọi là phát triển, sẽ chẳng có những bước tiến giúp cuộc sống tốt đẹp hơn, và con người sẽ dần đi vào lạc hậu. Dẫn chứng thiết thực nhất trong trường hợp này là sự phát minh ra máy tính, mạng internet. Khi những người giỏi tin học làm thành công những thứ hữu ích ấy, cả thế giới như bước vào thời đại tiện dụng hơn thì lại có những kẻ xấu xa mún phá hoại chúng, bỏ những con vi-rut vào những chương trình cài sẵn, vào mạng internet để chúng tiêu diệt hết những phần mềm đa dụng. Thế giới không thiếu những kẻ lắm tài mà vô dụng, đó là những người giỏi về đầu óc nhưng lại không thấy được sự hữu ích của nó, suốt ngày chỉ biết nằm một chỗ ,không giúp íhc gì cho mình và những người xung quanh.
Qua những bàn luận trên tôi đã nhận thức được rằng “học để làm” không chỉ đơn thuần như viết ba từ ấy mà nó là một quá trình dài, đòi hỏi sự kiên nhẫn, tìm tòi của mỗi người chúng ta. Với tôi, hiện nay đang là một học sinh cấp Ba, chưa thật sự góp kiến thức của mình vào trong cuộc sống này, nhưng tôi sẽ cố gắng để có thể học không chỉ làm việc mà còn để làm người công dân tốt, giúp ích được cho bản than và những người quanh mình.
“Học để làm” là một tiêu chí đúng đắn giúp con người hoàn thiện hơn về việc học cũng như bản thân mình. Học sinh chúng ta hãy cùng cố gắng, không chỉ học để làm việc tốt mà còn để là một người tốt trong cuộc sống đầy những thử thách này!
gaubong- Thành viên trung thành
- Tổng số bài gửi : 33
Điểm : 10479
Reputation : 2
Birthday : 25/04/1977
Join date : 08/08/2010
Age : 47
Re: Ngẫm về học và hành
Một người không học sống tự nhiên như vậy có hạnh phúc không nhỉ!
Tại sao phải học cho mệt xác.
HS hỏi như thế đấy
Tại sao phải học cho mệt xác.
HS hỏi như thế đấy
mm- GIÁO SƯ
- Tổng số bài gửi : 634
Điểm : 13793
Reputation : 3
Birthday : 04/04/1966
Join date : 26/04/2010
Age : 58
Re: Ngẫm về học và hành
"HỌC ĂN, HỌC NÓI, HỌC GÓI, HỌC MỞ"
nếu không học thì làm sao biết được.
nếu cứ mày mò thử đúng sai rồi rút ra kết luận -kinh nghiệm cho bản thân thì chỉ có đủ kinh nghiệm thì cũng là lúc ta phải xuống mồ rồi.
nếu không học thì làm sao biết được.
nếu cứ mày mò thử đúng sai rồi rút ra kết luận -kinh nghiệm cho bản thân thì chỉ có đủ kinh nghiệm thì cũng là lúc ta phải xuống mồ rồi.
dohutika- CỬ NHÂN
- Tổng số bài gửi : 81
Điểm : 10711
Reputation : 2
Birthday : 12/01/1997
Join date : 11/07/2010
Age : 27
Similar topics
» Học để hành,học với hành phải đi đôi.Học mà không hành thì học vô ích...
» Một chút suy ngẫm
» Ngắm nhà hàng trên biển độc nhất vô nh
» Một chút suy ngẫm
» Ngắm nhà hàng trên biển độc nhất vô nh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
29/12/2015, 16:45 by mycomputer
» Người ta bận yêu, còn em bận cô đơn…
18/12/2015, 17:04 by mycomputer
» Đông đến làm người ta cô đơn hơn phải không anh?
23/11/2015, 15:45 by mycomputer
» Em muốn được ôm anh từ phía sau
13/11/2015, 16:09 by mycomputer
» Hãy cho nhau một cơ hội để giãi bày!
9/11/2015, 16:43 by mycomputer
» Đôi lúc em chỉ muốn mình thuộc về ai đó thôi...
5/11/2015, 16:33 by mycomputer
» Trái đất này, ba phần tư là nước mắt...
27/10/2015, 16:24 by mycomputer
» Để anh kể em nghe về những người phụ nữ anh yêu...
22/10/2015, 16:21 by mycomputer
» Thương vội người đến sau...
13/10/2015, 16:09 by mycomputer