Tìm kiếm
Similar topics
Latest topics
Đăng nhập với tên thanhvien VIP
28/8/2010, 21:37 by ABC
BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ RỒI ĐĂNG NHẬP
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
Comments: 0
HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ?
28/4/2010, 22:40 by Admin
Học đi đôi với hành
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
Comments: 2
Ở nơi thầy cô không được phép lạc hậu
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Ở nơi thầy cô không được phép lạc hậu
,
Ở nơi thầy cô không được phép lạc hậu
Cập nhật lúc 01/01/2011 09:00:00 AM (GMT+7)
- Có thay đổi lớn và có một sự khác biệt lớn giữa giáo dục thế kỉ 20 và thế kỉ 21 khi mà phương châm “lấy người học làm trung tâm” ngày càng được hiện thực hóa.
Cha đẻ John Deway và chuẩn "công dân thế kỷ 21"
Một trong những vấn đề trọng tâm của đổi mới giáo dục là dạy và học “lấy người học làm trung tâm”. Phương châm “lấy người học làm trung tâm” có ý nghĩa cả về mặt khoa học lẫn mặt nhân văn dựa trên những bằng chứng của khoa học tâm lí, khoa học giáo dục và xã hội - nhân văn học khi nghiên cứu về con người.
Những ý tưởng từ công trình nghiên cứu của người cha đẻ học thuyết này, John Deway và ý tưởng giải phóng người học khỏi một nền giáo dục nô lệ, áp đặt bởi “sự có sẵn” những câu trả lời hay kiến thức của người dạy đem đến cho người học mà rất nhiều nhà giáo dục có đầu óc sáng tạo đã phê phán gay gắt.
Để thành hiện thực, phải có khởi đầu (không phải từ quá trình dạy học trong nhà trường, đào tạo giáo viên, chủ trương đổi đổi mới giáo dục,chương trình...) mà bắt đầu từ chính đứa trẻ, từ con người. Chiến lược, các chính sách, các quá trình đào tạo…phải xoay quanh chính đứa trẻ, con người.
Chuẩn của người công dân thế kỉ 21 đã được nghiên cứu dựa trên các xu hướng và đòi hỏi của xã hội: tri thức và sáng tạo.
Có thể kể ra một vài chuẩn công dân thế kỉ 21 mà nước Mĩ và một số nước khác phác họa như sau: Hiểu biết toàn cầu và năng lực giao tiếp, hợp tác toàn cầu; sáng tạo và phát minh, năng lực ICT (năng lực tìm kiếm, phân tích, xử lí và sử dụng thông tin); tư duy phê phán và giải quyết vấn đề; năng lực sản xuất kiến thức - kết quả của tư duy sáng tạo, biết phê phán và biết sử dụng thông tin; các kĩ năng sống và kĩ năng nghề nghiệp; các giá trị đạo đức cơ bản: trung thực, thật thà, biết thông cảm, chia sẻ, biết tha thứ, biết ơn, hòa bình, hữu nghị, tình yêu và lòng kính trọng.
Giáo dục thế kỷ 21: 16 điều khác biệt
Có thay đổi lớn và có một sự khác biệt lớn giữa giáo dục thế kỉ 20 và thế kỉ 21 khi mà phương châm “lấy người học làm trung tâm” ngày càng được hiện thưc hóa:
Thầy cô không thể lạc hậu
Trong vô vàn chiến lược và cách thức để hiện thực hóa “lấy người học làm trung tâm”, việc áp dụng công nghệ thông tin truyền thông(ICT) vào giáo dục được xem là một công cụ mạnh và hữu ích.
Các nhà giáo dục thế giới quan niệm, sống trong môi trường kĩ thuật số, khi học sinh thành thạo ICT thì việc cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên thiếu các năng lực ICT là điều không thể chấp nhận được.
Từ đó, xác lập các chuẩn cho nhà trường, sử dụng ICT là công cụ để dạy - học và quản lí, tạo các trang web phục vụ dạy và học. Học sinh cần được khám phá các kiến thức mới trên mạng, phát triển web, blog của riêng mình, sáng tạo, trình bày và bảo vệ các quan điểm cá nhân.
Đặc biệt,giáo viên, thay việc yêu cầu HS “học những kiến thức này và làm như thế này” bằng “hãy sáng tạo kiến thức và cách làm", dạy HS học nơi tìm kiếm thông tin thay cho việc "dạy cái gì", giúp HS sử dụng ICT để thể hiện năng lực và phẩm chất của mình. Đồng thời, thay việc dạy trong lớp bằng việc dạy trong thế giới thực mà HS đang sống.
Một điều khá quan trọng, GV thay đổi cách đánh giá việc học tập cho HS: sử dụng kết hợp đánh giá cho học tập và vì học tập.
Khi thuật ngữ "hội nhập" ngày càng phổ biến, cũng phải xuất hiện khái niệm "giáo viên toàn cầu hóa ". Không nhất thiết là "giáo viên ngoại" hay phải đi học ở nước ngoài, điều quan trọng, những giáo viên có tố chất này là những người hiểu và sử dụng các phong cách học tập khác nhau của người học, có các phương pháp dạy học hiệu quả, hiểu biết các nền văn hóa; có cái nhìn mới và giá trị mới đối với giáo dục.
Khi đó, kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng ICT và lãnh đạo ICT là một trong những trọng tâm được nhấn mạnh hiện nay khi nói về chuẩn và các kĩ năng lãnh đạo của hiệu trưởng.
Hiện thực hóa “lấy người học làm trung tâm” đòi hỏi sự thống nhất từ cấp lãnh đạo cao nhất của quốc gia đến tận giáo viên, học sinh, phụ huynh và đặc biệt là giáo viên. Phương châm đó phải được bắt đầu từ việc xây dựng chuẩn người học cho một quốc gia hay một xã hội trong tương lai.
Ở nơi thầy cô không được phép lạc hậu
Cập nhật lúc 01/01/2011 09:00:00 AM (GMT+7)
- Có thay đổi lớn và có một sự khác biệt lớn giữa giáo dục thế kỉ 20 và thế kỉ 21 khi mà phương châm “lấy người học làm trung tâm” ngày càng được hiện thực hóa.
|
Cách đây 5 năm, cậu bé này phải tham dự kỳ thi tốt nghiệp tiểu học. Sau năm học của cậu bé, kỳ thi toàn quốc này đã được bãi bỏ. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Cha đẻ John Deway và chuẩn "công dân thế kỷ 21"
Một trong những vấn đề trọng tâm của đổi mới giáo dục là dạy và học “lấy người học làm trung tâm”. Phương châm “lấy người học làm trung tâm” có ý nghĩa cả về mặt khoa học lẫn mặt nhân văn dựa trên những bằng chứng của khoa học tâm lí, khoa học giáo dục và xã hội - nhân văn học khi nghiên cứu về con người.
Những ý tưởng từ công trình nghiên cứu của người cha đẻ học thuyết này, John Deway và ý tưởng giải phóng người học khỏi một nền giáo dục nô lệ, áp đặt bởi “sự có sẵn” những câu trả lời hay kiến thức của người dạy đem đến cho người học mà rất nhiều nhà giáo dục có đầu óc sáng tạo đã phê phán gay gắt.
Những điểm cơ bản của học thuyết 1) Trẻ em là trung tâm của quá trình giáo dục, có các nhu cầu, sở thích và năng lực, dựa trên các nhu cầu, sở thích và các năng lực này người lớn hướng dẫn, hỗ trợ sự phát triển của trẻ để trẻ tự khám phá tri thức và thế giới một cách tích cực, chủ động phát triển các năng lực của bản thân; (xu hướng này còn được gọi là cá nhân hóa người học, dạy học tham gia tích cực). 2) Giáo dục là cơ hội để học sinh khám phá và áp dụng kinh nghiệm vào những tình huống mới (dạy và học là quá trình khám phá). 3) Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa người học và giáo viên và giữa người học với người học (hay dạy học tương tác). 4) Học tập là trách nhiệm cá nhân (tự học, học tập suốt đời). 5) Học tập gắn với thực tiễn cuộc sống, để người học nhúng mình vào cuộc sống thật (học thật, dạy thật và đánh giá thật). |
Để thành hiện thực, phải có khởi đầu (không phải từ quá trình dạy học trong nhà trường, đào tạo giáo viên, chủ trương đổi đổi mới giáo dục,chương trình...) mà bắt đầu từ chính đứa trẻ, từ con người. Chiến lược, các chính sách, các quá trình đào tạo…phải xoay quanh chính đứa trẻ, con người.
Chuẩn của người công dân thế kỉ 21 đã được nghiên cứu dựa trên các xu hướng và đòi hỏi của xã hội: tri thức và sáng tạo.
Có thể kể ra một vài chuẩn công dân thế kỉ 21 mà nước Mĩ và một số nước khác phác họa như sau: Hiểu biết toàn cầu và năng lực giao tiếp, hợp tác toàn cầu; sáng tạo và phát minh, năng lực ICT (năng lực tìm kiếm, phân tích, xử lí và sử dụng thông tin); tư duy phê phán và giải quyết vấn đề; năng lực sản xuất kiến thức - kết quả của tư duy sáng tạo, biết phê phán và biết sử dụng thông tin; các kĩ năng sống và kĩ năng nghề nghiệp; các giá trị đạo đức cơ bản: trung thực, thật thà, biết thông cảm, chia sẻ, biết tha thứ, biết ơn, hòa bình, hữu nghị, tình yêu và lòng kính trọng.
Giáo dục thế kỷ 21: 16 điều khác biệt
Có thay đổi lớn và có một sự khác biệt lớn giữa giáo dục thế kỉ 20 và thế kỉ 21 khi mà phương châm “lấy người học làm trung tâm” ngày càng được hiện thưc hóa:
Giáo dục thế kỉ 20 | Giáo dục thế kỉ 21 |
Dựa vào thời gian | Dựa vào kết quả |
Tập trung vào luyện trí nhớ và nhớ các sự kiện | Tập trung vào: học sinh biết gì, có thể làm gì |
Các bài học phát triển các năng lực bậc thấp của thang Bloom– kiến thức, tổng hợp và áp dụng. | Việc học được thiết kế ở các bậc cao của thang Bloom: tổng hợp, phân tích và đánh giá. |
Dựa vào sách giáo khoa, giáo trình | Dựa vào nghiên cứu |
Học thụ động | Học tích cực |
Người học làm việc trong bốn bức tường cách biệt. | Người học làm việc hợp tác với những người học khác trong lớp và ở những nơi khác trên thế giới – Lớp học toàn cầu. |
GV là trung tâm- là nguồn cung cấp thông tin chính | Người học là trung tâm: GV là người trợ giúp/ huấn luyện. |
Người học ít hoặc không có tự do | Người học có nhiều tự do (lựa chọn nội dung, phương pháp, giáo viên và thời gian học) |
Người học ít được khuyến khích và ít được tin tưởng | Người học được khuyến khích, được tin tưởng và được tôn trọng. |
Chương trình rời rạc, thiếu liên kết | Chương trình liên kết, thống nhất |
Cho điểm dựa vào mức trung bình đạt được | Cho điểm dựa trên cái học sinh học được |
Không đặt yêu cầu cao đối với người học | Đặt yêu cầu cao đối với người học và tin rằng mọi học sinh đều có thể đạt kết quả cao |
Giáo viên là người duy nhất đánh giá học sinh. | Đánh giá của chính HS, của giáo viên và những người khác. |
Chương trình học ít liên quan đến học sinh | Chương trình học liên quan đến sở thích, kinh nghiệm, tài năng và thế giới thực của HS |
Ấn phẩm in là tài liệu học tập chủ yếu của HS | Hoạt động của HS, các dự án và nhiều hình thức khác của truyền thông được sử dụng cho việc học tập. |
Không chú ý đến sự đa dạng của học sinh | Chương trình và giảng dạy chú ý đến sự đa dạng của học sinh, cá nhân hóa người học |
Xóa mù gồm ba lĩnh vực: đọc, viết và tính toán | Xóa mù nhiều lĩnh vực liên quan đến cuộc sống và làm việc trong kỉ nguyên toàn cầu hóa. |
Thầy cô không thể lạc hậu
Trong vô vàn chiến lược và cách thức để hiện thực hóa “lấy người học làm trung tâm”, việc áp dụng công nghệ thông tin truyền thông(ICT) vào giáo dục được xem là một công cụ mạnh và hữu ích.
Các nhà giáo dục thế giới quan niệm, sống trong môi trường kĩ thuật số, khi học sinh thành thạo ICT thì việc cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên thiếu các năng lực ICT là điều không thể chấp nhận được.
Từ đó, xác lập các chuẩn cho nhà trường, sử dụng ICT là công cụ để dạy - học và quản lí, tạo các trang web phục vụ dạy và học. Học sinh cần được khám phá các kiến thức mới trên mạng, phát triển web, blog của riêng mình, sáng tạo, trình bày và bảo vệ các quan điểm cá nhân.
Đặc biệt,giáo viên, thay việc yêu cầu HS “học những kiến thức này và làm như thế này” bằng “hãy sáng tạo kiến thức và cách làm", dạy HS học nơi tìm kiếm thông tin thay cho việc "dạy cái gì", giúp HS sử dụng ICT để thể hiện năng lực và phẩm chất của mình. Đồng thời, thay việc dạy trong lớp bằng việc dạy trong thế giới thực mà HS đang sống.
Một điều khá quan trọng, GV thay đổi cách đánh giá việc học tập cho HS: sử dụng kết hợp đánh giá cho học tập và vì học tập.
Khi thuật ngữ "hội nhập" ngày càng phổ biến, cũng phải xuất hiện khái niệm "giáo viên toàn cầu hóa ". Không nhất thiết là "giáo viên ngoại" hay phải đi học ở nước ngoài, điều quan trọng, những giáo viên có tố chất này là những người hiểu và sử dụng các phong cách học tập khác nhau của người học, có các phương pháp dạy học hiệu quả, hiểu biết các nền văn hóa; có cái nhìn mới và giá trị mới đối với giáo dục.
Khi đó, kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng ICT và lãnh đạo ICT là một trong những trọng tâm được nhấn mạnh hiện nay khi nói về chuẩn và các kĩ năng lãnh đạo của hiệu trưởng.
Hiện thực hóa “lấy người học làm trung tâm” đòi hỏi sự thống nhất từ cấp lãnh đạo cao nhất của quốc gia đến tận giáo viên, học sinh, phụ huynh và đặc biệt là giáo viên. Phương châm đó phải được bắt đầu từ việc xây dựng chuẩn người học cho một quốc gia hay một xã hội trong tương lai.
- TS Giáo dục Trần Thị Bích Liễu
Similar topics
» Chỉ yêu thôi, không cưới có được không?
» Này bốn mắt, anh yêu em được không?
» Công tắc tình cảm bật lên, cớ gì không tắt được?
» Này bốn mắt, anh yêu em được không?
» Công tắc tình cảm bật lên, cớ gì không tắt được?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
29/12/2015, 16:45 by mycomputer
» Người ta bận yêu, còn em bận cô đơn…
18/12/2015, 17:04 by mycomputer
» Đông đến làm người ta cô đơn hơn phải không anh?
23/11/2015, 15:45 by mycomputer
» Em muốn được ôm anh từ phía sau
13/11/2015, 16:09 by mycomputer
» Hãy cho nhau một cơ hội để giãi bày!
9/11/2015, 16:43 by mycomputer
» Đôi lúc em chỉ muốn mình thuộc về ai đó thôi...
5/11/2015, 16:33 by mycomputer
» Trái đất này, ba phần tư là nước mắt...
27/10/2015, 16:24 by mycomputer
» Để anh kể em nghe về những người phụ nữ anh yêu...
22/10/2015, 16:21 by mycomputer
» Thương vội người đến sau...
13/10/2015, 16:09 by mycomputer