Tìm kiếm
Latest topics
Đăng nhập với tên thanhvien VIP
28/8/2010, 21:37 by ABC
BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ RỒI ĐĂNG NHẬP
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
Comments: 0
HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ?
28/4/2010, 22:40 by Admin
Học đi đôi với hành
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
Comments: 2
20 câu hỏi đố vui về vật lý
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
20 câu hỏi đố vui về vật lý
20 câu hỏi đố vui về vật lý
Câu 01: Quyển Vật Lý học đầu tiên trong lịch sử loài người do ai viết?
Do Nhà bác học Aristote viết vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên ở Hy Lạp. Quyển Vật Lý mang tính duy vật lẫn duy tâm.
Nội dung:
- Vật chất tồn tại khách quan.
- Không bao giờ công nhận chân không.
- Mọi vật được tạo thành từ 4 nguyên tố: Đất, Nước, Không Khí và Lửa. Câu 02: Sự kiện gì trong lịch sử đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu?
Từ năm 1519 – 1522 Magellen (1470 – 1521) đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất từ Châu Âu qua Đại Tây Dương sang Châu Mỹ, qua Thái Bình Dương đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương trở về Châu Âu. (Cụ thể là bắt đầu từ ngày 20 – 9 – 1519 đến ngày 8 – 9 – 1522: Tổng cộng là 1083 ngày). Đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu.
Câu 03: Nhà bác học Vật Lý nào đưa ra lý thuyết với nội dung Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời đầu tiên?
Đó là nhà Bác học Copernic (Người Ba Lan: 1473 – 1543) với thuyết nhật tâm vào 1530
Nội dung:
- Mặt Trời bất động là trung tâm của vũ trụ.
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời như các hành tinh khác.
- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất .
- Các vì sao nằm bất động trên mặt cầu rất xa.
- Quỹ đạo các hành tinh là đường tròn.
Câu 04: Ai là người bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý. Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả rơi viên chì và lông chim trong ống nghiệm chân không.
Câu 05: Nhà Bác học là người mở một cuộc cách mạng khoa học vĩ đại và ông cũng là ông tổ nghành cơ học?
Nhà Bác Học người Anh I.Newton (1642 – 1727) đã đưa ra ba định luật cơ học mang tên ông cùng các định luật Vật Lý khác.
Câu 06: Tại sao con người chịu nóng ở 600C trong không khí mà lại bị bỏng trong nước cũng ở nhiệt độ đó?
Vì ở nhiệt độ cao trong không khí, cơ thể người đổ mồ hôi và bốc hơi trên da, khi đó nhiệt lượng bay hơi lấy từ cơ thể làm nhiệt độ cơ thể giảm nên da không bị bỏng. Trong nước nóng không thể có sự bay hơi, qua đó không có sự giảm nhiệt độ của da nên da bị bỏng.
Câu 07: Vẩy nước lên thanh sắt được nung ở 1000C và thanh sắt đã nung đỏ chói thì giọt nước ở thanh nào bay hơi nhanh hơn?
Giọt nước trên thanh sắt được nung ở 1000C bốc hơi nhanh hơn. Giọt nước trên thanh sắt đã nung đỏ chói bốc hơi chậm hơn vì khi đó xung quanh giọt nước xuất hiện một lớp hơi nước bao bộc, lớp hơi nước này dẫn nhiệt kém nên giọt nước cứ nhảy bắn lên bắn xuống trong một khoảng thời gian. Trong khi đó ở thanh sắt kia, giọt nước lan tràn tức khắc và bốc hơi ngay.
Câu 08: Lấy quẹt diêm đốt bầu thủy ngân nhiệt kế, cột thủy ngân trong nhiệt kế bắt đầu dâng lên hay hạ xuống?
Trước hết, cột thủy ngân tụt xuống vì bầu thủy tinh nhiệt kế được đốt nóng và nở ra có thể tích tăng lên. Sau đó nhiệt độ mới truyền từ thủy tinh sang thủy ngân, lúc ấy, cột thủy ngân mới tăng vọt lên.
Câu 09: Phân biệt sự khác nhau và giống nhau của lăng kính và thấu kính?
+ Giống nhau: Cùng là khối chất trong suốt
+ Khác nhau:
Lăng kính: Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác
Thấu kính: Là môi trường giới hạn bởi giao hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và 1 mặt cong.
Câu 10: Khi cảm kháng ZL lớn hơn dung kháng ZC thì hiệu điện thế giữa hai đầu nhanh hay chậm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch? Tại sao?
u nhanh pha hơn vì > 0 Þ j > 0
Câu 11: Phân biệt sóng dọc và sóng ngang? Cho biết sóng âm thuộc loại sóng nào?
Sóng dọc có phương dao động song song với phương truyền sóng, còn sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Sóng âm thuộc dạng sóng dọc.
Câu 12: Chùm sáng hội tụ là:
(Trong các câu sau đây, câu nào đúng)
a) Chùm sáng có mức năng lượng lớn .
b) Chùm sáng tạo ra ảnh thật.
c) Chùm sáng giao nhau tại một điểm.
d) Chùm sáng có các tia sáng nằm trên cùng mặt phẳng.
Câu c)
Câu 13: Một thành phố được cấp điện từ một nhà máy thủy điện, chế độ làm việc của nhà máy cần thay đổi như thế nào trong các giờ cao điểm?
(Trong các câu sau đây, câu nào đúng)
a) Tăng tốc độ quay của tuapin.
b) Không cần thay đổi gì.
c) Tăng hiệu điện thế ở đầu ra bằng cách thay đổi hệ số biến thế.
d) Tăng dòng nước đổ vào tuapin để giữ tốc độ quay không đổi.
Câu d)
Câu 14: Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng:
(Trong các câu sau đây, câu nào đúng)
a) Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
b) Tia sáng đổi hướng truyền ngược lại trong môi trường cũ khi gặp mặt phân cách
c) Tia sáng lệch phương khi gặp mặt phân cách.
Câu 15: Tai người có thể cảm thụ được những dao động có tần số nằm trong giới hạn nào? Nếu những dao động có tần số lớn hơn giới hạn ấy gọi là gì?. Nếu những dao động có tần số nhỏ hơn giới hạn ấy gọi là gì?
Tai người có thể cảm thụ được những dao động có tần số nằm trong giới hạn từ 16Hz đến 20’000 Hz gọi là sóng âm. Nếu những dao động có tần số lớn hơn giới hạn ấy gọi là siêu âm. Nếu những dao động có tần số nhỏ hơn giới hạn ấy gọi là hạ âm.
Câu 16: Nó là khối khí cầu có nhiều màu bao gồm đỏ, vàng, xanh và trắng, chủ yếu là nhất là màu vàng, nó trông có vẻ to bởi vì nó ở gần chúng ta nhất so với các ngôi sao khác trong dãy Ngân Hà. Nó là gì?
Mặt Trời: Mặt Trời là một ngôi sao màu vàng, kích cỡ trung bình . Nó trông có vẻ to bởi vì nó ở gần chúng ta nhất so với các ngôi sao khác trong dãy ngân hà. Mặt Trời ch Trái Đất ánh sáng và hơi nóng, không có Mặt Trời chúng ta không thể sống được. Nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời là 60000C và tâm là khoảng 15 triệu 0C.
Câu 17: Vào mỗi buổi bình minh người ta gọi nó là Sao Mai, và những buổi hoàng hôn, người ta gọi nó là Sao Hôm. Đó là hành tinh nào trong 9 hành tinh của thái dương hệ Mặt Trời chúng ta?
Nó là kim tinh hay còn gọi là sao kim và là hành tinh thứ 2 trong 9 hành tinh của thái dương hệ Mặt Trời chúng ta?
Câu 18: Từ hai địa điểm AB cách nhau 100 km, có hai chiếc ôtô chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau lần lượt với vận tốc 36 km/h và 64 km/h. Có một chú ruồi từ ôtô thứ nhất bay thẳng đều sang chạm vào ôtô thư hai, rồi lại bay thẳng đều sang chạm ôtô thứ nhất và cứ thế với vận tốc không đổi là 120 km/h. Biết thời gian ruồi chạm chạm vào ôtô không đáng kể. Hỏi khi hai hai xe gặp nhau thì chú ruồi bay được tổng quãng đường là bao nhiêu?
Vì AB cách nhau 100 km nên để hai ôtô gặp nhau thì ôtô thứ nhất phải chuyển động một đoạn 36 km và ôtô thứ hai chuyển động một đoạn 64 km, nghĩa là hai ôtô sẽ gặp nhau sau 1 h, khi đó chú ruồi bay được quãng đường là 120 km.
Câu 19: Ngắm chừng ở vô cực là:
(Trong các câu sau đây, câu nào đúng)
a) Mắt nhìn vật ở vô cực.
b) Mắt nhìn ảnh ở vô cực.
c) Mắt nhìn ảnh thật ở vô cực qua kính
d) Mắt nhìn ảnh ảo ở vô cực qua kính
Câu d)
Câu 20: Các em đoán xem trên Mặt Trăng bầu trời có màu xanh như ở Trái Đất chúng ta hay không?
Ở Trái Đất nhìn lên bầu trời thấy màu xanh là do hiện tượng khếch tán của ánh sáng Mặt Trời trong bầu khí quyển (được xem như lăng kính khổng lồ). Sự khuếch tán mạnh đặc biệt với ánh sáng có bước sóng ngắn là phần màu xanh của dãi quang phổ ánh sáng Mặt Trời nên bầu trời có màu xanh. Còn ở Mặt Trăng không có tầng khí quyển cho nên ánh sáng không bị khuếch tán vì thế khi đứng trên Mặt Trăng ta nhìn thấy bầu trời màu đen.
Nguồn thuvienvatly.com
Câu 01: Quyển Vật Lý học đầu tiên trong lịch sử loài người do ai viết?
Do Nhà bác học Aristote viết vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên ở Hy Lạp. Quyển Vật Lý mang tính duy vật lẫn duy tâm.
Nội dung:
- Vật chất tồn tại khách quan.
- Không bao giờ công nhận chân không.
- Mọi vật được tạo thành từ 4 nguyên tố: Đất, Nước, Không Khí và Lửa. Câu 02: Sự kiện gì trong lịch sử đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu?
Từ năm 1519 – 1522 Magellen (1470 – 1521) đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất từ Châu Âu qua Đại Tây Dương sang Châu Mỹ, qua Thái Bình Dương đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương trở về Châu Âu. (Cụ thể là bắt đầu từ ngày 20 – 9 – 1519 đến ngày 8 – 9 – 1522: Tổng cộng là 1083 ngày). Đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu.
Câu 03: Nhà bác học Vật Lý nào đưa ra lý thuyết với nội dung Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời đầu tiên?
Đó là nhà Bác học Copernic (Người Ba Lan: 1473 – 1543) với thuyết nhật tâm vào 1530
Nội dung:
- Mặt Trời bất động là trung tâm của vũ trụ.
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời như các hành tinh khác.
- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất .
- Các vì sao nằm bất động trên mặt cầu rất xa.
- Quỹ đạo các hành tinh là đường tròn.
Câu 04: Ai là người bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý. Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả rơi viên chì và lông chim trong ống nghiệm chân không.
Câu 05: Nhà Bác học là người mở một cuộc cách mạng khoa học vĩ đại và ông cũng là ông tổ nghành cơ học?
Nhà Bác Học người Anh I.Newton (1642 – 1727) đã đưa ra ba định luật cơ học mang tên ông cùng các định luật Vật Lý khác.
Câu 06: Tại sao con người chịu nóng ở 600C trong không khí mà lại bị bỏng trong nước cũng ở nhiệt độ đó?
Vì ở nhiệt độ cao trong không khí, cơ thể người đổ mồ hôi và bốc hơi trên da, khi đó nhiệt lượng bay hơi lấy từ cơ thể làm nhiệt độ cơ thể giảm nên da không bị bỏng. Trong nước nóng không thể có sự bay hơi, qua đó không có sự giảm nhiệt độ của da nên da bị bỏng.
Câu 07: Vẩy nước lên thanh sắt được nung ở 1000C và thanh sắt đã nung đỏ chói thì giọt nước ở thanh nào bay hơi nhanh hơn?
Giọt nước trên thanh sắt được nung ở 1000C bốc hơi nhanh hơn. Giọt nước trên thanh sắt đã nung đỏ chói bốc hơi chậm hơn vì khi đó xung quanh giọt nước xuất hiện một lớp hơi nước bao bộc, lớp hơi nước này dẫn nhiệt kém nên giọt nước cứ nhảy bắn lên bắn xuống trong một khoảng thời gian. Trong khi đó ở thanh sắt kia, giọt nước lan tràn tức khắc và bốc hơi ngay.
Câu 08: Lấy quẹt diêm đốt bầu thủy ngân nhiệt kế, cột thủy ngân trong nhiệt kế bắt đầu dâng lên hay hạ xuống?
Trước hết, cột thủy ngân tụt xuống vì bầu thủy tinh nhiệt kế được đốt nóng và nở ra có thể tích tăng lên. Sau đó nhiệt độ mới truyền từ thủy tinh sang thủy ngân, lúc ấy, cột thủy ngân mới tăng vọt lên.
Câu 09: Phân biệt sự khác nhau và giống nhau của lăng kính và thấu kính?
+ Giống nhau: Cùng là khối chất trong suốt
+ Khác nhau:
Lăng kính: Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác
Thấu kính: Là môi trường giới hạn bởi giao hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và 1 mặt cong.
Câu 10: Khi cảm kháng ZL lớn hơn dung kháng ZC thì hiệu điện thế giữa hai đầu nhanh hay chậm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch? Tại sao?
u nhanh pha hơn vì > 0 Þ j > 0
Câu 11: Phân biệt sóng dọc và sóng ngang? Cho biết sóng âm thuộc loại sóng nào?
Sóng dọc có phương dao động song song với phương truyền sóng, còn sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Sóng âm thuộc dạng sóng dọc.
Câu 12: Chùm sáng hội tụ là:
(Trong các câu sau đây, câu nào đúng)
a) Chùm sáng có mức năng lượng lớn .
b) Chùm sáng tạo ra ảnh thật.
c) Chùm sáng giao nhau tại một điểm.
d) Chùm sáng có các tia sáng nằm trên cùng mặt phẳng.
Câu c)
Câu 13: Một thành phố được cấp điện từ một nhà máy thủy điện, chế độ làm việc của nhà máy cần thay đổi như thế nào trong các giờ cao điểm?
(Trong các câu sau đây, câu nào đúng)
a) Tăng tốc độ quay của tuapin.
b) Không cần thay đổi gì.
c) Tăng hiệu điện thế ở đầu ra bằng cách thay đổi hệ số biến thế.
d) Tăng dòng nước đổ vào tuapin để giữ tốc độ quay không đổi.
Câu d)
Câu 14: Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng:
(Trong các câu sau đây, câu nào đúng)
a) Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
b) Tia sáng đổi hướng truyền ngược lại trong môi trường cũ khi gặp mặt phân cách
c) Tia sáng lệch phương khi gặp mặt phân cách.
Câu 15: Tai người có thể cảm thụ được những dao động có tần số nằm trong giới hạn nào? Nếu những dao động có tần số lớn hơn giới hạn ấy gọi là gì?. Nếu những dao động có tần số nhỏ hơn giới hạn ấy gọi là gì?
Tai người có thể cảm thụ được những dao động có tần số nằm trong giới hạn từ 16Hz đến 20’000 Hz gọi là sóng âm. Nếu những dao động có tần số lớn hơn giới hạn ấy gọi là siêu âm. Nếu những dao động có tần số nhỏ hơn giới hạn ấy gọi là hạ âm.
Câu 16: Nó là khối khí cầu có nhiều màu bao gồm đỏ, vàng, xanh và trắng, chủ yếu là nhất là màu vàng, nó trông có vẻ to bởi vì nó ở gần chúng ta nhất so với các ngôi sao khác trong dãy Ngân Hà. Nó là gì?
Mặt Trời: Mặt Trời là một ngôi sao màu vàng, kích cỡ trung bình . Nó trông có vẻ to bởi vì nó ở gần chúng ta nhất so với các ngôi sao khác trong dãy ngân hà. Mặt Trời ch Trái Đất ánh sáng và hơi nóng, không có Mặt Trời chúng ta không thể sống được. Nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời là 60000C và tâm là khoảng 15 triệu 0C.
Câu 17: Vào mỗi buổi bình minh người ta gọi nó là Sao Mai, và những buổi hoàng hôn, người ta gọi nó là Sao Hôm. Đó là hành tinh nào trong 9 hành tinh của thái dương hệ Mặt Trời chúng ta?
Nó là kim tinh hay còn gọi là sao kim và là hành tinh thứ 2 trong 9 hành tinh của thái dương hệ Mặt Trời chúng ta?
Câu 18: Từ hai địa điểm AB cách nhau 100 km, có hai chiếc ôtô chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau lần lượt với vận tốc 36 km/h và 64 km/h. Có một chú ruồi từ ôtô thứ nhất bay thẳng đều sang chạm vào ôtô thư hai, rồi lại bay thẳng đều sang chạm ôtô thứ nhất và cứ thế với vận tốc không đổi là 120 km/h. Biết thời gian ruồi chạm chạm vào ôtô không đáng kể. Hỏi khi hai hai xe gặp nhau thì chú ruồi bay được tổng quãng đường là bao nhiêu?
Vì AB cách nhau 100 km nên để hai ôtô gặp nhau thì ôtô thứ nhất phải chuyển động một đoạn 36 km và ôtô thứ hai chuyển động một đoạn 64 km, nghĩa là hai ôtô sẽ gặp nhau sau 1 h, khi đó chú ruồi bay được quãng đường là 120 km.
Câu 19: Ngắm chừng ở vô cực là:
(Trong các câu sau đây, câu nào đúng)
a) Mắt nhìn vật ở vô cực.
b) Mắt nhìn ảnh ở vô cực.
c) Mắt nhìn ảnh thật ở vô cực qua kính
d) Mắt nhìn ảnh ảo ở vô cực qua kính
Câu d)
Câu 20: Các em đoán xem trên Mặt Trăng bầu trời có màu xanh như ở Trái Đất chúng ta hay không?
Ở Trái Đất nhìn lên bầu trời thấy màu xanh là do hiện tượng khếch tán của ánh sáng Mặt Trời trong bầu khí quyển (được xem như lăng kính khổng lồ). Sự khuếch tán mạnh đặc biệt với ánh sáng có bước sóng ngắn là phần màu xanh của dãi quang phổ ánh sáng Mặt Trời nên bầu trời có màu xanh. Còn ở Mặt Trăng không có tầng khí quyển cho nên ánh sáng không bị khuếch tán vì thế khi đứng trên Mặt Trăng ta nhìn thấy bầu trời màu đen.
Nguồn thuvienvatly.com
ham vui- Thành viên trung thành
- Tổng số bài gửi : 33
Điểm : 10699
Reputation : 0
Join date : 10/05/2010
p3'kuteyikd3ptr4i- Thành Viên mới
- Tổng số bài gửi : 1
Điểm : 9994
Reputation : 2
Birthday : 28/09/1998
Join date : 03/03/2011
Age : 26
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
29/12/2015, 16:45 by mycomputer
» Người ta bận yêu, còn em bận cô đơn…
18/12/2015, 17:04 by mycomputer
» Đông đến làm người ta cô đơn hơn phải không anh?
23/11/2015, 15:45 by mycomputer
» Em muốn được ôm anh từ phía sau
13/11/2015, 16:09 by mycomputer
» Hãy cho nhau một cơ hội để giãi bày!
9/11/2015, 16:43 by mycomputer
» Đôi lúc em chỉ muốn mình thuộc về ai đó thôi...
5/11/2015, 16:33 by mycomputer
» Trái đất này, ba phần tư là nước mắt...
27/10/2015, 16:24 by mycomputer
» Để anh kể em nghe về những người phụ nữ anh yêu...
22/10/2015, 16:21 by mycomputer
» Thương vội người đến sau...
13/10/2015, 16:09 by mycomputer