Tìm kiếm
Latest topics
Đăng nhập với tên thanhvien VIP
28/8/2010, 21:37 by ABC
BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ RỒI ĐĂNG NHẬP
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
Comments: 0
HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ?
28/4/2010, 22:40 by Admin
Học đi đôi với hành
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
Comments: 2
ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7
Trang 1 trong tổng số 1 trang
ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7
Đề KIểM TRA THáNG 02
MôN: VăN 6 (90’)
Đề A
I. Phần trắc nghiệm (3đ):
1. Trong câu chuyện: “Bức tranh của em gái tôi”, ai là nhân vật chính?
a. Người em gái.
b. Người anh trai.
c. Người em gái và người anh trai.
2. Truyện được kể bằng lời của:
a. Lời của người anh, ngôi thứ nhất. c. Lời tác giả, ngôi thứ ba.
b. Lời của người em, ngôi thứ hai. d. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai.
3. Khi tài năng của người em được khẳng định, người anh đã có tâm trạng:
a. Chê bai, không thèm quan tâm tới tài năng của em.
b. Ghét bỏ, luôn quát mắng em vô cớ.
c. Buồn bã, khó chịu, không thân với em như trước.
d. Vui mừng vì thấy em có tài.
4. “Vượt thác” được trích từ tác phẩm:
a. Đất Quảng Nam. c. Quê hương.
b. Quê nội. d. Đất rừng phương Nam.
5. Hai ý so sánh: “như một pho tượng đồng đúc”, “như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” cho thấy dượng Hương Thư là người:
a. Khoẻ mạnh, dũng mãnh, vững chắc.
b. dày dạn kinh nghiệm vượt thác.
c. Chậm nhưng chắc, khó ai dịch nổi.
6. Câu văn: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” đã sử dụng phép tu từ:
a. So sánh. c. ẩn dụ.
b. Nhân hoá. d. Hoán dụ.
II. Tự luận (7đ):
* Câu hỏi:
1. Điều gì đã khiến người anh trong câu chuyện: “Bức tranh của em gái tôi” nhận ra khiếm khuyết của mình? (1đ)
2. Đặt một câu có sử dụng phép nhân hoá. (1đ)
* Tập làm văn: (5đ)
Hãy tả hình ảnh cây đào hoặc cây mai vào dịp tết đến, xuân về.
Đề KIểM TRA THáNG 02
MôN: VăN 6 (90’)
Đề B
I. Phần trắc nghiệm (3đ):
1. Trong câu chuyện: “Bức tranh của em gái tôi”, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt:
a. Miêu tả. c. Biểu cảm.
b. Tự sự. d. Miêu tả và tự sự.
2. Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương:
a. Hồn nhiên, hiếu động. c. Không yêu thương, quí trọng, anh trai.
b. Tình cảm trong sáng, nhân hậu. d. Có tài năng hội họa.
3. ý văn nào thể hiện tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình:
a. Bực bội, ngượng ngùng, xấu hổ. c. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
b. Ngạc nhiên, bực bội, xấu hổ. d. Sung sướng, vui mừng, xấu hổ.
4. Chuyện: “Bức tranh của em gái tôi” là của tác giả:
a. Tô Hoài. c. Tạ Duy Anh
b. Đoàn Giỏi. d. Võ Quảng.
5. Đoạn trích: “Vượt thác” của con thuyền trên sông Thu Bồn đã làm nổi bật:
a. Cảnh dượng Hương Thư dũng cảm điều khiển con thuyền vượt qua thác dữ.
b. Miêu tả sức mạnh và vẻ hùng dũng của người lao động.
c. Miêu tả bức tranh thiên nhiên hiểm trở, hùng vĩ.
d. Tất cả các ý trên.
6. Câu văn: “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt” đã sử dụng phép tu từ:
a. ẩn dụ. c. So sánh.
b. Hoán dụ. d. Nhân hoá.
II. Tự luận (7đ):
* Câu hỏi:
1. Điều gì đã khiến người anh trong câu chuyện: “Bức tranh của em gái tôi” nhận ra khiếm khuyết của mình? (1đ)
2. Đặt một câu có sử dụng phép nhân hoá. (1đ)
* Tập làm văn: (5đ)
Hãy tả hình ảnh cây đào hoặc cây mai vào dịp tết đến, xuân về.
MôN: VăN 6 (90’)
Đề A
I. Phần trắc nghiệm (3đ):
1. Trong câu chuyện: “Bức tranh của em gái tôi”, ai là nhân vật chính?
a. Người em gái.
b. Người anh trai.
c. Người em gái và người anh trai.
2. Truyện được kể bằng lời của:
a. Lời của người anh, ngôi thứ nhất. c. Lời tác giả, ngôi thứ ba.
b. Lời của người em, ngôi thứ hai. d. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai.
3. Khi tài năng của người em được khẳng định, người anh đã có tâm trạng:
a. Chê bai, không thèm quan tâm tới tài năng của em.
b. Ghét bỏ, luôn quát mắng em vô cớ.
c. Buồn bã, khó chịu, không thân với em như trước.
d. Vui mừng vì thấy em có tài.
4. “Vượt thác” được trích từ tác phẩm:
a. Đất Quảng Nam. c. Quê hương.
b. Quê nội. d. Đất rừng phương Nam.
5. Hai ý so sánh: “như một pho tượng đồng đúc”, “như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” cho thấy dượng Hương Thư là người:
a. Khoẻ mạnh, dũng mãnh, vững chắc.
b. dày dạn kinh nghiệm vượt thác.
c. Chậm nhưng chắc, khó ai dịch nổi.
6. Câu văn: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” đã sử dụng phép tu từ:
a. So sánh. c. ẩn dụ.
b. Nhân hoá. d. Hoán dụ.
II. Tự luận (7đ):
* Câu hỏi:
1. Điều gì đã khiến người anh trong câu chuyện: “Bức tranh của em gái tôi” nhận ra khiếm khuyết của mình? (1đ)
2. Đặt một câu có sử dụng phép nhân hoá. (1đ)
* Tập làm văn: (5đ)
Hãy tả hình ảnh cây đào hoặc cây mai vào dịp tết đến, xuân về.
Đề KIểM TRA THáNG 02
MôN: VăN 6 (90’)
Đề B
I. Phần trắc nghiệm (3đ):
1. Trong câu chuyện: “Bức tranh của em gái tôi”, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt:
a. Miêu tả. c. Biểu cảm.
b. Tự sự. d. Miêu tả và tự sự.
2. Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương:
a. Hồn nhiên, hiếu động. c. Không yêu thương, quí trọng, anh trai.
b. Tình cảm trong sáng, nhân hậu. d. Có tài năng hội họa.
3. ý văn nào thể hiện tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình:
a. Bực bội, ngượng ngùng, xấu hổ. c. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
b. Ngạc nhiên, bực bội, xấu hổ. d. Sung sướng, vui mừng, xấu hổ.
4. Chuyện: “Bức tranh của em gái tôi” là của tác giả:
a. Tô Hoài. c. Tạ Duy Anh
b. Đoàn Giỏi. d. Võ Quảng.
5. Đoạn trích: “Vượt thác” của con thuyền trên sông Thu Bồn đã làm nổi bật:
a. Cảnh dượng Hương Thư dũng cảm điều khiển con thuyền vượt qua thác dữ.
b. Miêu tả sức mạnh và vẻ hùng dũng của người lao động.
c. Miêu tả bức tranh thiên nhiên hiểm trở, hùng vĩ.
d. Tất cả các ý trên.
6. Câu văn: “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt” đã sử dụng phép tu từ:
a. ẩn dụ. c. So sánh.
b. Hoán dụ. d. Nhân hoá.
II. Tự luận (7đ):
* Câu hỏi:
1. Điều gì đã khiến người anh trong câu chuyện: “Bức tranh của em gái tôi” nhận ra khiếm khuyết của mình? (1đ)
2. Đặt một câu có sử dụng phép nhân hoá. (1đ)
* Tập làm văn: (5đ)
Hãy tả hình ảnh cây đào hoặc cây mai vào dịp tết đến, xuân về.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
29/12/2015, 16:45 by mycomputer
» Người ta bận yêu, còn em bận cô đơn…
18/12/2015, 17:04 by mycomputer
» Đông đến làm người ta cô đơn hơn phải không anh?
23/11/2015, 15:45 by mycomputer
» Em muốn được ôm anh từ phía sau
13/11/2015, 16:09 by mycomputer
» Hãy cho nhau một cơ hội để giãi bày!
9/11/2015, 16:43 by mycomputer
» Đôi lúc em chỉ muốn mình thuộc về ai đó thôi...
5/11/2015, 16:33 by mycomputer
» Trái đất này, ba phần tư là nước mắt...
27/10/2015, 16:24 by mycomputer
» Để anh kể em nghe về những người phụ nữ anh yêu...
22/10/2015, 16:21 by mycomputer
» Thương vội người đến sau...
13/10/2015, 16:09 by mycomputer