Tìm kiếm
Latest topics
Đăng nhập với tên thanhvien VIP
28/8/2010, 21:37 by ABC
BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ RỒI ĐĂNG NHẬP
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
Comments: 0
HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ?
28/4/2010, 22:40 by Admin
Học đi đôi với hành
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
Comments: 2
Đề thi CĐ-ĐH các năm
3 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Re: Đề thi CĐ-ĐH các năm
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2011
Môn thi : TOÁN
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng y = x + m luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B. Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B. Tìm m để tổng k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất.
Câu II (2,0 điểm).
1. Giải phương trình .
2. Giải hệ phương trình (x, y R).
Câu III (1,0 điểm). Tính tích phân I =
Câu IV (1,0 điểm). Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=BC=2a; hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của AB; mặt phẳng qua SM và song song với BC, cắt AC tại N. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 600. Tính thể tích khối chóp S. BCNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a.
Câu V (1,0 điểm) Cho x, y, z là ba số thực thuộc đoạn [1; 4] và x y, x z. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu VI.a (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng : x + y + 2 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 – 4x – 2y = 0. Gọi I là tâm của (C), M là điểm thuộc . Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến (C) (A và B là các tiếp điểm). Tìm tọa độ điểm M, biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (2; 0; 1), B (0; -2; 3) và mặt phẳng (P): 2x – y – z + 4 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho MA = MB = 3.
Câu VII.a (1,0 điểm) Tìm tất cả các số phức z, biết z2 = .
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : . Tìm tọa độ các điểm A và B thuộc (E), có hoành độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O và có diện tích lớn nhất.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2–4x–4y– 4z=0 và điểm A (4; 4; 0). Viết phương trình mặt phẳng (OAB), biết điểm B thuộc (S) và tam giác OAB đều.
Câu VII.b (1,0 điểm) Tính môđun của số phức z, biết:
(2z – 1)(1 + i) + ( +1)(1 – i) = 2 – 2i.
BÀI GIẢI
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I. 1.
TCĐ: x= vì ; TCN: y = vì
Hàm số nghịch biến trên (; ) và ( ; +). Hàm số không có cực trị.
X -∞ +∞
y’
Y - +∞
-∞ -
2. Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d : y = x +m
(2x – 1) (x + m) = -x + 1 (Vì x = không là nghiệm)
2x2 + 2mx – (m + 1) = 0 (1)
Phương trình (1) có R
Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm nên d luôn cắt (C) tại hai điểm A, B.
Hoành độ tiếp điểm tại A, B là x1, x2 là nghiệm của phương trình (1)
x1 + x2 = - m và x1.x2 =
Ta có: =
=
k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất bằng -2 m = -1.
Câu II:
1.
(ĐK : sinx ≠ 0)
cosx = 0 hay cosx + sinx =
cosx = 0 hay
x = hay x = (k Z)
2.
Câu III :
=
Câu IV Ta có : = 600 và SBA là ½ tam giác đều nên SA =
V(SMNCB) = =
Kẻ NI // AB để có AMNI là hình vuông, vậy khoảng cách của AB đến SN chính là đường cao SAI, gọi h là chiều cao đó, ta có:
h =
Câu V. P =
Lấy đạo hàm theo z ta có : P’ (z) = =
+ Nếu x = y thì P =
+ Ta xét x > y thì P P( ) =
Khảo sát hàm P theo z, ta có P nhỏ nhất khi z =
Đặt t = P thành f(t) = (t (1; 2])
f’(t) = < 0
Vậy P f(t) f(2) = . Dấu “=” xảy ra khi x = 4, y = 1, z = 2
Vậy min P = .
Câu VI.a.
1. Diện tích MAI=5 = và MI2 = IA2 + AM2 = 25
M M(m; -m – 2). Vậy nên ta có phương trình:
m2 + m – 6 = 0 m = 2 hay m = -3
M (2; -4) và M (-3; 1).
2. Pt mp (Q) trung trực đoạn AB qua trung điểm I (1;-1;2) của AB có VTPT =(1;1;-1) là : x + y – z + 2 = 0
Giao tuyến d của (P) và (Q) qua J (0; 1; 3) có VTCP = (2; 1; 3)
pt d :
MA = MB, M (P) M d M (2t; 1 + t; 3 + 3t)
MA = 3 (2 – 2t)2 + (-1 – t)2 + (-2 – 3t)2 = 9
t = 0 hay t = . Vậy M (0; 1; 3) hay M
Câu VII.a. Giả sử z = a + bi (a, b R)
Vậy có 3 số phức thỏa ĐK là :
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b 1. Do xA, xB > 0 và OAB cân tại O nên A, B đối xứng nhau qua Ox
và xA = xB > 0, yB = - yA
Do A (E) nên
SOAB =
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có : 1 =
S lớn nhất khi và chỉ khi :
Vậy : A ; B hay A ; B
Cách khác :
Gọi OH là đường cao ta có v
Mà ta có :
và
hoặc
2. B (S) và OAB đều nên
hay
Trường hợp 1: ;
Pt (OAB) : x – y + z = 0
Trường hợp 2: ;
Pt (OAB) : x – y – z = 0
Câu VII.b Giả sử z = x + yi x, y R
Ta có : (2z – 1)(1 + i) + ( +1)(1 – i) = 2 – 2i 2(1 + iz) + (1 – i) = 2
2(1 + i)(x + yi) + (1 – i)(x – yi) = 2
3x – 3y + (x + y)i = 2
Hoàng Hữu Vinh
(TT Luyện thi Đại học Vĩnh Viễn – TP.HCM)
Môn thi : TOÁN
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng y = x + m luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B. Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B. Tìm m để tổng k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất.
Câu II (2,0 điểm).
1. Giải phương trình .
2. Giải hệ phương trình (x, y R).
Câu III (1,0 điểm). Tính tích phân I =
Câu IV (1,0 điểm). Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=BC=2a; hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của AB; mặt phẳng qua SM và song song với BC, cắt AC tại N. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 600. Tính thể tích khối chóp S. BCNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a.
Câu V (1,0 điểm) Cho x, y, z là ba số thực thuộc đoạn [1; 4] và x y, x z. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu VI.a (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng : x + y + 2 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 – 4x – 2y = 0. Gọi I là tâm của (C), M là điểm thuộc . Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến (C) (A và B là các tiếp điểm). Tìm tọa độ điểm M, biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (2; 0; 1), B (0; -2; 3) và mặt phẳng (P): 2x – y – z + 4 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho MA = MB = 3.
Câu VII.a (1,0 điểm) Tìm tất cả các số phức z, biết z2 = .
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : . Tìm tọa độ các điểm A và B thuộc (E), có hoành độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O và có diện tích lớn nhất.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2–4x–4y– 4z=0 và điểm A (4; 4; 0). Viết phương trình mặt phẳng (OAB), biết điểm B thuộc (S) và tam giác OAB đều.
Câu VII.b (1,0 điểm) Tính môđun của số phức z, biết:
(2z – 1)(1 + i) + ( +1)(1 – i) = 2 – 2i.
BÀI GIẢI
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I. 1.
TCĐ: x= vì ; TCN: y = vì
Hàm số nghịch biến trên (; ) và ( ; +). Hàm số không có cực trị.
X -∞ +∞
y’
Y - +∞
-∞ -
2. Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d : y = x +m
(2x – 1) (x + m) = -x + 1 (Vì x = không là nghiệm)
2x2 + 2mx – (m + 1) = 0 (1)
Phương trình (1) có R
Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm nên d luôn cắt (C) tại hai điểm A, B.
Hoành độ tiếp điểm tại A, B là x1, x2 là nghiệm của phương trình (1)
x1 + x2 = - m và x1.x2 =
Ta có: =
=
k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất bằng -2 m = -1.
Câu II:
1.
(ĐK : sinx ≠ 0)
cosx = 0 hay cosx + sinx =
cosx = 0 hay
x = hay x = (k Z)
2.
Câu III :
=
Câu IV Ta có : = 600 và SBA là ½ tam giác đều nên SA =
V(SMNCB) = =
Kẻ NI // AB để có AMNI là hình vuông, vậy khoảng cách của AB đến SN chính là đường cao SAI, gọi h là chiều cao đó, ta có:
h =
Câu V. P =
Lấy đạo hàm theo z ta có : P’ (z) = =
+ Nếu x = y thì P =
+ Ta xét x > y thì P P( ) =
Khảo sát hàm P theo z, ta có P nhỏ nhất khi z =
Đặt t = P thành f(t) = (t (1; 2])
f’(t) = < 0
Vậy P f(t) f(2) = . Dấu “=” xảy ra khi x = 4, y = 1, z = 2
Vậy min P = .
Câu VI.a.
1. Diện tích MAI=5 = và MI2 = IA2 + AM2 = 25
M M(m; -m – 2). Vậy nên ta có phương trình:
m2 + m – 6 = 0 m = 2 hay m = -3
M (2; -4) và M (-3; 1).
2. Pt mp (Q) trung trực đoạn AB qua trung điểm I (1;-1;2) của AB có VTPT =(1;1;-1) là : x + y – z + 2 = 0
Giao tuyến d của (P) và (Q) qua J (0; 1; 3) có VTCP = (2; 1; 3)
pt d :
MA = MB, M (P) M d M (2t; 1 + t; 3 + 3t)
MA = 3 (2 – 2t)2 + (-1 – t)2 + (-2 – 3t)2 = 9
t = 0 hay t = . Vậy M (0; 1; 3) hay M
Câu VII.a. Giả sử z = a + bi (a, b R)
Vậy có 3 số phức thỏa ĐK là :
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b 1. Do xA, xB > 0 và OAB cân tại O nên A, B đối xứng nhau qua Ox
và xA = xB > 0, yB = - yA
Do A (E) nên
SOAB =
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có : 1 =
S lớn nhất khi và chỉ khi :
Vậy : A ; B hay A ; B
Cách khác :
Gọi OH là đường cao ta có v
Mà ta có :
và
hoặc
2. B (S) và OAB đều nên
hay
Trường hợp 1: ;
Pt (OAB) : x – y + z = 0
Trường hợp 2: ;
Pt (OAB) : x – y – z = 0
Câu VII.b Giả sử z = x + yi x, y R
Ta có : (2z – 1)(1 + i) + ( +1)(1 – i) = 2 – 2i 2(1 + iz) + (1 – i) = 2
2(1 + i)(x + yi) + (1 – i)(x – yi) = 2
3x – 3y + (x + y)i = 2
Hoàng Hữu Vinh
(TT Luyện thi Đại học Vĩnh Viễn – TP.HCM)
- Attachments
ABC- Admin
- Tổng số bài gửi : 305
Điểm : 15339
Reputation : 0
Join date : 10/05/2010
Re: Đề thi CĐ-ĐH các năm
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2011
Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 817 (Thời gian làm bài : 90 phút)
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Đặt điện áp u = (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 và 8 . Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
A. f2 = B. f2 = C. f2 = D. f2 =
Câu 2: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = ; u2 = và u3 = vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1 = ; i2 = và i3 = . So sánh I và I’, ta có:
A. I = I’. B. I = . C. I < I’. D. I > I’.
Câu 3: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV.
C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
Câu 4: Bắn một prôtôn vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. . C. 2. D. .
Câu 5: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và 2 là
A. 272 = 1281. B. 2 = 51. C. 1892 = 8001. D. 2 = 41.
Câu 6: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia không phải là sóng điện từ.
B. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Tia không mang điện.
D. Tia có tần số lớn hơn tần số của tia X.
Câu 7: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát quang của chất rắn.
Câu 8: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L. B. O. C. N. D. M.
Câu 9: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450. B. 1800. C. 900. D. 1500.
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Câu 11: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
Câu 13: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 . B. 1 . C. 0,5 . D. 2 .
Câu 14: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là
A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm.
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng lần thế năng là
A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.
Câu 16: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A. 75 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 180 W.
Câu 17: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.
Câu 18: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 19: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
Câu 21: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. V. B. V. C. V. D. V.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 23: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm. B. cm. C. . D. 2 cm.
Câu 24: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.
Câu 25: Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời.
B. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh.
D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh.
Câu 26: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J.
Câu 27: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.
Câu 28: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp
A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây.
Câu 29: Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia và biến đổi thành chì . Cho chu kì bán rã của là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 30: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm.
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều u = vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 21. B. 23. C. 26. D. 27.
Câu 33 : Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. B. C. D.
Câu 34 : Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,41.108 m/s B. 2,75.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/s
Câu 35 : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi = 1 hoặc = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là
A. B. C. D.
Câu 36 : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : và . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,86. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,71.
Câu 37 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,64 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,48 m
Câu 38 : Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
Câu 39 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 2.10-4s. B. 6.10-4s. C. 12.10-4s. D. 3.10-4s.
Câu 40 : Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số bằng
A. 4. B. . C. . D. 2.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41 : Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm B. 220 nm C. 1057 nm D. 661 nm
Câu 42 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là cm/s. Lấy = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
A. B.
C. D.
Câu 43 : Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là
A. 3,30 B. 6,60 C. 5,60 D. 9,60
Câu 44 : Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. cùng bản chất với tia tử ngoại.
B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. cùng bản chất với sóng âm.
Câu 45 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 F. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
A. 72 mW. B. 72 W. C. 36 W. D. 36 mW.
Câu 46 : Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 71 vòng. B. 200 vòng. C. 100 vòng. D. 400 vòng.
Câu 47 : Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh , nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng dài này được gọi là
A. sao đôi B. sao siêu mới C. sao băng D. sao chổi
Câu 48 : Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. B. C. D.
Câu 49 : Đặt điện áp xoay chiều (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng . Điện trở R bằng
A. 10 B. C. D. 20
Câu 50 : Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51 : Xét 4 hạt : nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của khối lượng nghỉ :
A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectron
C. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron D. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô
Câu 52 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 0,2 A B. 0,3 A C. 0,15 A D. 0,05 A
Câu 53 : Con lắc vật lí là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang cố định. Dưới tác dụng của trọng lực, khi ma sát không đáng kể thì chu kì dao động nhỏ của con lắc
A. không phụ thuộc vào gia tốc trọng tường tại vị trí con lắc dao động
B. phụ thuộc vào biên độ dao động của con lắc
C. phụ thuộc vào khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đến trục quay của nó
D. không phụ thuộc vào momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó
Câu 54 : Một bánh đà đang quay đều quanh trục cố định của nó. Tác dụng vào bánh đà một momen hãm, thì momen động lượng của bánh đà có độ lớn giảm đều từ 3,0 kg.m2/s xuống còn 0,9 kg.m2/s trong thời gian 1,5 s. Momen hãm tác dụng lên bánh đà trong khoảng thời gian đó có độ lớn là
A. 3,3 N.m B. 14 N.m C. 1,4 N.m D. 33 N.m
Câu 55 : Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là 0. Kể từ t = 0 , trong 10 s đầu, vật quay được một góc 150 rad và trong giây thứ 10 vật quay được một góc 24 rad. Giá trị của 0 là
A. 2,5 rad/s B. 5 rad/s C. 7,5 rad/s D. 10 rad/s
Câu 56 : Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài là . Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là
A. B. C. D.
Câu 57: Một vật rắn quay quanh một trục cố định, có momen quán tính không đổi đối với trục này. Nếu momen lực tác dụng lên vật khác không và không đổi thì vật sẽ quay
A. với gia tốc góc không đổi. B. với tốc độ góc không đổi.
C. chậm dần đều rồi dừng hẳn. D. nhanh dần đều rồi chậm dần đều.
Câu 58: Một đĩa tròn mỏng đồng chất có đường kính 30 cm, khối lượng 500 g quay đều quanh trục cố định đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Biết chu kỳ quay của đĩa là 0,03 s. Công cần thực hiện để làm cho đĩa dừng lại có độ lớn là
A. 820 J. B. 123 J. C. 493 J. D. 246 J.
Câu 59: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là
A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz.
Câu 60: Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 1 = 0,30m vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng 2 = 0,15m thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng
A. 1,325.10-18J. B. 6,625.10-19J. C. 9,825.10-19J. D. 3,425.10-19J.
Nguyễn Thường Chinh
(TT Luyện thi Vĩnh Viễn – TP.HCM)
Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 817 (Thời gian làm bài : 90 phút)
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Đặt điện áp u = (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 và 8 . Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
A. f2 = B. f2 = C. f2 = D. f2 =
Câu 2: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = ; u2 = và u3 = vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1 = ; i2 = và i3 = . So sánh I và I’, ta có:
A. I = I’. B. I = . C. I < I’. D. I > I’.
Câu 3: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV.
C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
Câu 4: Bắn một prôtôn vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. . C. 2. D. .
Câu 5: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và 2 là
A. 272 = 1281. B. 2 = 51. C. 1892 = 8001. D. 2 = 41.
Câu 6: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia không phải là sóng điện từ.
B. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Tia không mang điện.
D. Tia có tần số lớn hơn tần số của tia X.
Câu 7: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát quang của chất rắn.
Câu 8: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L. B. O. C. N. D. M.
Câu 9: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450. B. 1800. C. 900. D. 1500.
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Câu 11: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
Câu 13: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 . B. 1 . C. 0,5 . D. 2 .
Câu 14: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là
A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm.
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng lần thế năng là
A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.
Câu 16: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A. 75 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 180 W.
Câu 17: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.
Câu 18: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 19: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
Câu 21: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. V. B. V. C. V. D. V.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 23: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm. B. cm. C. . D. 2 cm.
Câu 24: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.
Câu 25: Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời.
B. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh.
D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh.
Câu 26: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J.
Câu 27: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.
Câu 28: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp
A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây.
Câu 29: Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia và biến đổi thành chì . Cho chu kì bán rã của là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 30: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm.
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều u = vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 21. B. 23. C. 26. D. 27.
Câu 33 : Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. B. C. D.
Câu 34 : Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,41.108 m/s B. 2,75.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/s
Câu 35 : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi = 1 hoặc = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là
A. B. C. D.
Câu 36 : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : và . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,86. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,71.
Câu 37 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,64 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,48 m
Câu 38 : Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
Câu 39 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 2.10-4s. B. 6.10-4s. C. 12.10-4s. D. 3.10-4s.
Câu 40 : Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số bằng
A. 4. B. . C. . D. 2.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41 : Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm B. 220 nm C. 1057 nm D. 661 nm
Câu 42 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là cm/s. Lấy = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
A. B.
C. D.
Câu 43 : Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là
A. 3,30 B. 6,60 C. 5,60 D. 9,60
Câu 44 : Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. cùng bản chất với tia tử ngoại.
B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. cùng bản chất với sóng âm.
Câu 45 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 F. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
A. 72 mW. B. 72 W. C. 36 W. D. 36 mW.
Câu 46 : Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 71 vòng. B. 200 vòng. C. 100 vòng. D. 400 vòng.
Câu 47 : Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh , nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng dài này được gọi là
A. sao đôi B. sao siêu mới C. sao băng D. sao chổi
Câu 48 : Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. B. C. D.
Câu 49 : Đặt điện áp xoay chiều (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng . Điện trở R bằng
A. 10 B. C. D. 20
Câu 50 : Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51 : Xét 4 hạt : nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của khối lượng nghỉ :
A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectron
C. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron D. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô
Câu 52 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 0,2 A B. 0,3 A C. 0,15 A D. 0,05 A
Câu 53 : Con lắc vật lí là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang cố định. Dưới tác dụng của trọng lực, khi ma sát không đáng kể thì chu kì dao động nhỏ của con lắc
A. không phụ thuộc vào gia tốc trọng tường tại vị trí con lắc dao động
B. phụ thuộc vào biên độ dao động của con lắc
C. phụ thuộc vào khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đến trục quay của nó
D. không phụ thuộc vào momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó
Câu 54 : Một bánh đà đang quay đều quanh trục cố định của nó. Tác dụng vào bánh đà một momen hãm, thì momen động lượng của bánh đà có độ lớn giảm đều từ 3,0 kg.m2/s xuống còn 0,9 kg.m2/s trong thời gian 1,5 s. Momen hãm tác dụng lên bánh đà trong khoảng thời gian đó có độ lớn là
A. 3,3 N.m B. 14 N.m C. 1,4 N.m D. 33 N.m
Câu 55 : Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là 0. Kể từ t = 0 , trong 10 s đầu, vật quay được một góc 150 rad và trong giây thứ 10 vật quay được một góc 24 rad. Giá trị của 0 là
A. 2,5 rad/s B. 5 rad/s C. 7,5 rad/s D. 10 rad/s
Câu 56 : Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài là . Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là
A. B. C. D.
Câu 57: Một vật rắn quay quanh một trục cố định, có momen quán tính không đổi đối với trục này. Nếu momen lực tác dụng lên vật khác không và không đổi thì vật sẽ quay
A. với gia tốc góc không đổi. B. với tốc độ góc không đổi.
C. chậm dần đều rồi dừng hẳn. D. nhanh dần đều rồi chậm dần đều.
Câu 58: Một đĩa tròn mỏng đồng chất có đường kính 30 cm, khối lượng 500 g quay đều quanh trục cố định đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Biết chu kỳ quay của đĩa là 0,03 s. Công cần thực hiện để làm cho đĩa dừng lại có độ lớn là
A. 820 J. B. 123 J. C. 493 J. D. 246 J.
Câu 59: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là
A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz.
Câu 60: Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 1 = 0,30m vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng 2 = 0,15m thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng
A. 1,325.10-18J. B. 6,625.10-19J. C. 9,825.10-19J. D. 3,425.10-19J.
Nguyễn Thường Chinh
(TT Luyện thi Vĩnh Viễn – TP.HCM)
- Attachments
ABC- Admin
- Tổng số bài gửi : 305
Điểm : 15339
Reputation : 0
Join date : 10/05/2010
Re: Đề thi CĐ-ĐH các năm
Đề Lý: Câu khó nhiều hơn năm trước, phần tính toán nhiều
Nhận xét về đề Lý, thầy Phan Văn Sõi - trung tâm bồi dưỡng văn hóa và luyện thi đại học Vĩnh Viễn, TP.HCM cho biết: Nhìn chung đề thi trắc nghiệm môn Vật Lý năm nay có số câu khó nhiều hơn năm trước, tính toán nhiều, nên học sinh không làm kịp giờ.
Số câu lý thuyết (12 câu) chiếm 24%: không khó, không cần suy luận.
Số câu tính toán chiếm 76%.
Phần dao động cơ học, sóng cơ có các câu khó: 23, 27, 30
Phần dòng điện xoay chiều, dao động điện từ có các câu khó: 2, 13, 28, 35, 36
Phần quang lý, hạt nhân nguyên tử: các câu không khó nhưng phải nhớ 1 số công thức đặc biệt để chọn nhanh đáp án.
Cấu trúc đề thi như mọi năm, theo đúng nội dung sách giáo khoa, nhưng có liên quan đến lớp 10, 11.
Đề thi có tính phân hóa cao hơn mọi năm. Số học sinh đạt điểm cao ít. Dự kiến, điểm sàn khối A sẽ thấp hơn năm trước.
Thầy giáo Hà Huy Bằng, Phó khoa Vật lý - ĐH Khoa học tự nhiên-ĐHQGHN nhận xét: "So với năm 2010, đề thi khó hơn. Có quá nhiều câu hỏi ra vào phần điện từ trường và dao động cơ, trong đó có những câu hỏi khó chỉ những học sinh giỏi mới có thể làm được và phải dành nhiều thời gian cho nó. Với thời gian trung bình 1,5 phút/câu hỏi thì thí sinh không thể trả lời được nhiều câu hỏi, như câu hỏi về con lắc vật lý, hạt nhân....). Đặc biệt, đề có một số ý lạ, khác với cách hỏi các năm và chắc chắn thí sinh cũng không được ôn luyện sâu. Đây sẽ là những câu khiến nhiều thí sinh bị mất điểm."
Thầy Bằng dự đoán điểm thi môn Lý năm nay sẽ chủ yếu 4-5 điểm, điểm 7 – 8 trở lên sẽ rất ít
Đề Toán khó hơn năm trước
TS. Nguyễn Phú Vinh - Trưởng Khoa khoa học cơ bản Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cho biết, nhìn chung, đề toán khối A năm nay khó hơn năm trước, có 70% đề ra trong chương trình lớp 12 và 30% lớp 10 và lớp 11. Trong đề thi, hầu hết các câu đều có yêu cầu khá cao, học sinh từ khá trở lên mới có thể làm được. Chỉ có một vài câu nhỏ tương đối dễ, học sinh trung bình có thể làm được. Do đó với đề thi này, điểm Toán sẽ không cao. Trong đề thi có một câu cực kỳ khó, chỉ học sinh xuất sắc mới có thể làm được.
- Câu 1 là hàm số nhất biến: Phần 1 có thể học sinh dễ dàng kiếm điểm. Phần 2 thí sinh cần nắm vững định lý Vi-ét và các kỹ năng tính toán thuần thục thì mới giải được câu này. Câu này dành cho học sinh trung bình khá.
- Câu 2 : Phần 1 là phương trình lượng giác thí sinh cần vận dụng các công thức nhân đôi và các công thức biến đổi. Học sinh trung bình khá có thể hoàn thành tốt câu này. Phần 2 câu hệ phương trình gồm 2 ẩn x,y học sinh cần biết biến đổi các hằng đẳng thức để đưa hệ về dạng quen thuộc để giải, câu này học sinh khá trở lên mới có thể làm được.
- Câu 3 là câu tích phân xác định, đề hơi cồng kềnh, thí sinh cần phải tách và sử dụng công thức quen thuộc của du/u. Câu này dành cho học sinh trung bình.
- Câu 4 là câu hình học không gian thuần túy. Học sinh cần nắm vững công thức tính thể tích có đáy là hình thang vuông. Phần 2 tính khoảng cách, phải biết vẽ thêm để hình dung khoảng cách chính là đường cao của một tam giác vuông. Câu này học sinh khá trở lên mới có thể làm tốt. Câu này cũng có thể giải bằng công cụ hình giải tích trong không gian nhưng phần tính toán rất phức tạp.
- Câu 5 là câu này dành cho học sinh xuất sắc. Tìm giá trị nhỏ nhất của một biểu thức không đối xứng và điều kiện ràng buộc cũng không đối xứng nên là một câu cực khó. Đây là câu phân loại thí sinh, không nhiều thí sinh làm được câu này.
- Câu 6a.1 là câu hình giải tích phẳng. Thí sinh phải biết tính IM2 sau đó đặt tọa độ của M theo tham số của IM2 = 25 để giải ra tham số m. Câu 6a.2 là câu hình giải tích không gian: học sinh cần tìm phương trình của đường thẳng là giao tuyến của mặt phẳng trung trực của AB và mặt phẳng (P). Sau đó đặt tham số của điều kiện MA = MB = 3. Cả hai câu này dành, học sinh khá trở lên mới có thể hoàn thành tốt.
- Câu 7a là câu số phức đơn giản học sinh trung bình có thể lãnh trọn điểm này.
- Câu 6b.1 là câu hình học giải tích Conic, học sinh cần ứng dụng bất đẳng thức Côsi để tìm ra lời giải cuối cùng. Câu này dành cho học sinh khá. Câu 6b.2 là câu hình giải tích không gian . Học sinh cần phải đặt tham số của tọa độ B đơn giản rồi từ điều kiện tam giác OAB đều để tìm ra các tham số đó. Câu này dành cho học sinh khá.
- Câu 7b là câu số phức, phức tạp hơn câu số phức ở trên nhưng biến đổi cũng đơn giản. Câu này dành cho học sinh trung bình.
Thầy giáo Hoàng Trọng Hảo, tạp chí Toán học tuổi thơ nhận xét đề thi có ba câu khó là câu 1 ý 2, câu 2 ý 2 và câu 5. Thầy Hảo nói: "Một đề thi có đến 3 câu hỏi phân hóa thí sinh lại có độ khó tương đương nhau theo tôi là không được hợp lý. Điều đáng nói là ba câu này không có hướng giải chung, nếu thí sinh giỏi tìm ra cách giải một câu sẽ có thể làm được cả ba câu. Ngược lại, thí sinh sẽ phải bỏ lại cả ba câu này." Thầy Hoàng Trọng Hảo nhận định phổ điểm môn Toán sẽ chụm ở khoảng 6-7 điểm, điểm 9, 10 sẽ khan hiếm
TTO
Nhận xét về đề Lý, thầy Phan Văn Sõi - trung tâm bồi dưỡng văn hóa và luyện thi đại học Vĩnh Viễn, TP.HCM cho biết: Nhìn chung đề thi trắc nghiệm môn Vật Lý năm nay có số câu khó nhiều hơn năm trước, tính toán nhiều, nên học sinh không làm kịp giờ.
Số câu lý thuyết (12 câu) chiếm 24%: không khó, không cần suy luận.
Số câu tính toán chiếm 76%.
Phần dao động cơ học, sóng cơ có các câu khó: 23, 27, 30
Phần dòng điện xoay chiều, dao động điện từ có các câu khó: 2, 13, 28, 35, 36
Phần quang lý, hạt nhân nguyên tử: các câu không khó nhưng phải nhớ 1 số công thức đặc biệt để chọn nhanh đáp án.
Cấu trúc đề thi như mọi năm, theo đúng nội dung sách giáo khoa, nhưng có liên quan đến lớp 10, 11.
Đề thi có tính phân hóa cao hơn mọi năm. Số học sinh đạt điểm cao ít. Dự kiến, điểm sàn khối A sẽ thấp hơn năm trước.
Thầy giáo Hà Huy Bằng, Phó khoa Vật lý - ĐH Khoa học tự nhiên-ĐHQGHN nhận xét: "So với năm 2010, đề thi khó hơn. Có quá nhiều câu hỏi ra vào phần điện từ trường và dao động cơ, trong đó có những câu hỏi khó chỉ những học sinh giỏi mới có thể làm được và phải dành nhiều thời gian cho nó. Với thời gian trung bình 1,5 phút/câu hỏi thì thí sinh không thể trả lời được nhiều câu hỏi, như câu hỏi về con lắc vật lý, hạt nhân....). Đặc biệt, đề có một số ý lạ, khác với cách hỏi các năm và chắc chắn thí sinh cũng không được ôn luyện sâu. Đây sẽ là những câu khiến nhiều thí sinh bị mất điểm."
Thầy Bằng dự đoán điểm thi môn Lý năm nay sẽ chủ yếu 4-5 điểm, điểm 7 – 8 trở lên sẽ rất ít
Đề Toán khó hơn năm trước
TS. Nguyễn Phú Vinh - Trưởng Khoa khoa học cơ bản Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cho biết, nhìn chung, đề toán khối A năm nay khó hơn năm trước, có 70% đề ra trong chương trình lớp 12 và 30% lớp 10 và lớp 11. Trong đề thi, hầu hết các câu đều có yêu cầu khá cao, học sinh từ khá trở lên mới có thể làm được. Chỉ có một vài câu nhỏ tương đối dễ, học sinh trung bình có thể làm được. Do đó với đề thi này, điểm Toán sẽ không cao. Trong đề thi có một câu cực kỳ khó, chỉ học sinh xuất sắc mới có thể làm được.
- Câu 1 là hàm số nhất biến: Phần 1 có thể học sinh dễ dàng kiếm điểm. Phần 2 thí sinh cần nắm vững định lý Vi-ét và các kỹ năng tính toán thuần thục thì mới giải được câu này. Câu này dành cho học sinh trung bình khá.
- Câu 2 : Phần 1 là phương trình lượng giác thí sinh cần vận dụng các công thức nhân đôi và các công thức biến đổi. Học sinh trung bình khá có thể hoàn thành tốt câu này. Phần 2 câu hệ phương trình gồm 2 ẩn x,y học sinh cần biết biến đổi các hằng đẳng thức để đưa hệ về dạng quen thuộc để giải, câu này học sinh khá trở lên mới có thể làm được.
- Câu 3 là câu tích phân xác định, đề hơi cồng kềnh, thí sinh cần phải tách và sử dụng công thức quen thuộc của du/u. Câu này dành cho học sinh trung bình.
- Câu 4 là câu hình học không gian thuần túy. Học sinh cần nắm vững công thức tính thể tích có đáy là hình thang vuông. Phần 2 tính khoảng cách, phải biết vẽ thêm để hình dung khoảng cách chính là đường cao của một tam giác vuông. Câu này học sinh khá trở lên mới có thể làm tốt. Câu này cũng có thể giải bằng công cụ hình giải tích trong không gian nhưng phần tính toán rất phức tạp.
- Câu 5 là câu này dành cho học sinh xuất sắc. Tìm giá trị nhỏ nhất của một biểu thức không đối xứng và điều kiện ràng buộc cũng không đối xứng nên là một câu cực khó. Đây là câu phân loại thí sinh, không nhiều thí sinh làm được câu này.
- Câu 6a.1 là câu hình giải tích phẳng. Thí sinh phải biết tính IM2 sau đó đặt tọa độ của M theo tham số của IM2 = 25 để giải ra tham số m. Câu 6a.2 là câu hình giải tích không gian: học sinh cần tìm phương trình của đường thẳng là giao tuyến của mặt phẳng trung trực của AB và mặt phẳng (P). Sau đó đặt tham số của điều kiện MA = MB = 3. Cả hai câu này dành, học sinh khá trở lên mới có thể hoàn thành tốt.
- Câu 7a là câu số phức đơn giản học sinh trung bình có thể lãnh trọn điểm này.
- Câu 6b.1 là câu hình học giải tích Conic, học sinh cần ứng dụng bất đẳng thức Côsi để tìm ra lời giải cuối cùng. Câu này dành cho học sinh khá. Câu 6b.2 là câu hình giải tích không gian . Học sinh cần phải đặt tham số của tọa độ B đơn giản rồi từ điều kiện tam giác OAB đều để tìm ra các tham số đó. Câu này dành cho học sinh khá.
- Câu 7b là câu số phức, phức tạp hơn câu số phức ở trên nhưng biến đổi cũng đơn giản. Câu này dành cho học sinh trung bình.
Thầy giáo Hoàng Trọng Hảo, tạp chí Toán học tuổi thơ nhận xét đề thi có ba câu khó là câu 1 ý 2, câu 2 ý 2 và câu 5. Thầy Hảo nói: "Một đề thi có đến 3 câu hỏi phân hóa thí sinh lại có độ khó tương đương nhau theo tôi là không được hợp lý. Điều đáng nói là ba câu này không có hướng giải chung, nếu thí sinh giỏi tìm ra cách giải một câu sẽ có thể làm được cả ba câu. Ngược lại, thí sinh sẽ phải bỏ lại cả ba câu này." Thầy Hoàng Trọng Hảo nhận định phổ điểm môn Toán sẽ chụm ở khoảng 6-7 điểm, điểm 9, 10 sẽ khan hiếm
TTO
Re: Đề thi CĐ-ĐH các năm
Đề thi năm nay quá khó.
05/07/2011 5:22:49 CH
đề thi năm nay quá khó, khó hơn năm trước nhiều quá!
TH
Ý KIẾN VỀ ĐỀ THI TOÁN
05/07/2011 2:51:37 CH
Theo tôi đề toán năm nay không khó hơn năm ngoái, câu 1 ý 2 thì không thể gọi là khó đuợc vì nó chỉ cần vận dụng hệ thức vi - ét và biến đổi toán học, mặc dù biểu thức hơi dài nhưng lại là dạng toán quen thuộc, học sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức và cẩn thận một chút thì giải quyết không mấy khó khăn, câu 2 ý 2 so với năm ngoái có phần dễ hơn, có lẽ trong 3 ý đuợc nhận xét là khó đấy chỉ có câu 5 là thực sự khó.
KIEN
Đề dài
05/07/2011 11:10:14 SA
Đề thi năm nay khó hơn các năm trước, dạng câu hỏi của các môn cung khó hơn những năm trước, tôi nghĩ năm nay sẽ rất ít điểm tuyệt đối, nói chung học sinh khá trở xuống không có cơ hội.
HẢI
Đề thi không khó bằng các năm trước
05/07/2011 10:59:34 SA
Đề thi năm nay tương đối dễ hơn năm trước,môn toán ko khó lắm,câu hệ PT chỉ cần để ý và biết đặc nhân tử chung là sẽ làm ra, còn câu I-2 thì chỉ là kiến thức cơ bản với hệ số góc k1, k2 đã được học ,rồi dùng những công thức cơ bản là có thể giải ra, các câu hình cũng khá cơ bản.
Mình đọc mà thấy các thầy cô,với các bạn cứ kêu là đề có tới 3 câu khó mà thực sự mình thấy thì chỉ có câu 5 là khó thôi.
M4YOU
Đề thi tương đối khó
05/07/2011 10:37:36 SA
Đề thi khối A năm nay quả thật khó hơn năm ngoái rất nhiều. Những kiến thức đa dạng hơn.Những ai nói đề dễ thì chỉ là những người học trường chuyên ra, rồi các thầy cô.
Ra đề như thế thật không hợp lý làm khó cho thí sinh. Tuy là kì thi ĐH đòi hỏi phải trang bị kiến thức rộng, nhưng Bộ năm nào cũng nói là ra đề bám theo chương trình sách giáo khoa vậy mà lúc nào cũng càng ngày càng khó.
NHU NGOC
Ý kiến
05/07/2011 10:07:02 SA
Hãy nhìn câu tích phân của năm ngoái với năm nay đi, rõ ràng là có sự chênh lệch, các giáo viên chỉ nhìn trên khía cạnh lĩnh vực của mình mà không suy nghĩ đến tâm Lí của học sinh, có thể đề không khó nhưng để lấy điểm được thì lại không phải chuyện dễ. Đề Lí đa số là bài tập lạ khác hơn những năm trước, phân loại được học sinh.
MAI
Không sợ
05/07/2011 8:33:31 SA
Theo tôi đề dễ là dễ chung, khó là khó chung, đừng quá mất tinh thần vì chuyện đề khó, hãy làm hết sức mình là được các bạn thí sinh ạ.
RANDY
Ý kiến đề Toán
05/07/2011 1:07:08 SA
Mình thấy đề năm nay tương đối dễ. Nếu các bạn nắm vững những kiến thức cơ bản trong hình học & biết vận dụng sâu thì các câu hình học là làm trọn vẹn. Chỉ có câu GTLN & giải hệ PT thì những học sinh giỏi mới lấy được điểm câu này (các câu còn lại thì tương đối dễ).
TRIẾT LÃM - TDT
Đề thi phù hợp
05/07/2011 12:26:06 SA
Đề toán năm nay khá tương đồng năm trước, ôn tập đầy đủ cơ bản và thêm chút bình tĩnh thì 7-8 điểm là không quá khó khăn. Về đề lý, tính toán nặng hơn năm trước, tuy nhiên mức cải tiến về độ khó không tăng nhiều như trường hợp năm 2010. Nhìn chung các năm, độ khó đề thi vẫn giữ nhịp, cá biệt có năm 2007 đề khá dễ.
05/07/2011 5:22:49 CH
đề thi năm nay quá khó, khó hơn năm trước nhiều quá!
TH
Ý KIẾN VỀ ĐỀ THI TOÁN
05/07/2011 2:51:37 CH
Theo tôi đề toán năm nay không khó hơn năm ngoái, câu 1 ý 2 thì không thể gọi là khó đuợc vì nó chỉ cần vận dụng hệ thức vi - ét và biến đổi toán học, mặc dù biểu thức hơi dài nhưng lại là dạng toán quen thuộc, học sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức và cẩn thận một chút thì giải quyết không mấy khó khăn, câu 2 ý 2 so với năm ngoái có phần dễ hơn, có lẽ trong 3 ý đuợc nhận xét là khó đấy chỉ có câu 5 là thực sự khó.
KIEN
Đề dài
05/07/2011 11:10:14 SA
Đề thi năm nay khó hơn các năm trước, dạng câu hỏi của các môn cung khó hơn những năm trước, tôi nghĩ năm nay sẽ rất ít điểm tuyệt đối, nói chung học sinh khá trở xuống không có cơ hội.
HẢI
Đề thi không khó bằng các năm trước
05/07/2011 10:59:34 SA
Đề thi năm nay tương đối dễ hơn năm trước,môn toán ko khó lắm,câu hệ PT chỉ cần để ý và biết đặc nhân tử chung là sẽ làm ra, còn câu I-2 thì chỉ là kiến thức cơ bản với hệ số góc k1, k2 đã được học ,rồi dùng những công thức cơ bản là có thể giải ra, các câu hình cũng khá cơ bản.
Mình đọc mà thấy các thầy cô,với các bạn cứ kêu là đề có tới 3 câu khó mà thực sự mình thấy thì chỉ có câu 5 là khó thôi.
M4YOU
Đề thi tương đối khó
05/07/2011 10:37:36 SA
Đề thi khối A năm nay quả thật khó hơn năm ngoái rất nhiều. Những kiến thức đa dạng hơn.Những ai nói đề dễ thì chỉ là những người học trường chuyên ra, rồi các thầy cô.
Ra đề như thế thật không hợp lý làm khó cho thí sinh. Tuy là kì thi ĐH đòi hỏi phải trang bị kiến thức rộng, nhưng Bộ năm nào cũng nói là ra đề bám theo chương trình sách giáo khoa vậy mà lúc nào cũng càng ngày càng khó.
NHU NGOC
Ý kiến
05/07/2011 10:07:02 SA
Hãy nhìn câu tích phân của năm ngoái với năm nay đi, rõ ràng là có sự chênh lệch, các giáo viên chỉ nhìn trên khía cạnh lĩnh vực của mình mà không suy nghĩ đến tâm Lí của học sinh, có thể đề không khó nhưng để lấy điểm được thì lại không phải chuyện dễ. Đề Lí đa số là bài tập lạ khác hơn những năm trước, phân loại được học sinh.
MAI
Không sợ
05/07/2011 8:33:31 SA
Theo tôi đề dễ là dễ chung, khó là khó chung, đừng quá mất tinh thần vì chuyện đề khó, hãy làm hết sức mình là được các bạn thí sinh ạ.
RANDY
Ý kiến đề Toán
05/07/2011 1:07:08 SA
Mình thấy đề năm nay tương đối dễ. Nếu các bạn nắm vững những kiến thức cơ bản trong hình học & biết vận dụng sâu thì các câu hình học là làm trọn vẹn. Chỉ có câu GTLN & giải hệ PT thì những học sinh giỏi mới lấy được điểm câu này (các câu còn lại thì tương đối dễ).
TRIẾT LÃM - TDT
Đề thi phù hợp
05/07/2011 12:26:06 SA
Đề toán năm nay khá tương đồng năm trước, ôn tập đầy đủ cơ bản và thêm chút bình tĩnh thì 7-8 điểm là không quá khó khăn. Về đề lý, tính toán nặng hơn năm trước, tuy nhiên mức cải tiến về độ khó không tăng nhiều như trường hợp năm 2010. Nhìn chung các năm, độ khó đề thi vẫn giữ nhịp, cá biệt có năm 2007 đề khá dễ.
Re: Đề thi CĐ-ĐH các năm
* Đề thi môn Lý:
>> Mã đề M157BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn: HOÁ HỌC; Khối A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 273
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay
hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. B. KNO3, KCl và KOH.
C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3 và KOH.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
C. Tính khử của ion Br lớn hơn tính khử của ion
−
Cl .
−
D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một
liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa
các giá trị x, y và V là
A.
28
V (x 30 y
55
= + ). B.
28
V (x 30 y). C.
55
= −
28
V (x 62 y
95
= + ). D.
28
V (x 62 y
95
= − ).
Câu 4: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeCO3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS2.
Câu 5: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung
dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp
khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N
+5
). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là
44,1 gam. Giá trị của m là
A. 50,4. B. 40,5. C. 44,8. D. 33,6.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác
nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì
khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8.
Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 44,8 lít. D. 33,6 lít.
Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và
Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00. B. 1,00. C. 1,25. D. 0,75.
Câu 8: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2
tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
Trang 1/6 - Mã đề thi 273 (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 9: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. HCl, NaOH, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Câu 10: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản
nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn
toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân
(chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
A. 7. B. 9. C. 3. D. 10.
Câu 11: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Khi so sánh NH3 với NH4
+
, phát biểu không đúng là:
A. Phân tử NH3 và ion NH4
+
đều chứa liên kết cộng hóa trị.
B. Trong NH3 và NH4
+
, nitơ đều có số oxi hóa −3.
C. NH3 có tính bazơ, NH4
+
có tính axit.
D. Trong NH3 và NH4
+
, nitơ đều có cộng hóa trị 3.
Câu 13: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính
chất trên?
A. 2. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 14: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân
amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 15: Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg
2+
, Na
+
, Fe
2+
, Fe
3+
. Số chất và ion vừa
có tính oxi hoá, vừa có tính khử là
A. 8. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 16: Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và
0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai
điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920.
Câu 17: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3).
C. Vôi sống (CaO). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 18: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với
z y x = − ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là
A. axit oxalic. B. axit acrylic. C. axit ađipic. D. axit fomic.
Câu 20: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48
gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,6.
Trang 2/6 - Mã đề thi 273 Câu 21: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại
Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 1,08; 0,56. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 0,54; 1,12.
Câu 22: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu
được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4
và C4H4 trong X lần lượt là:
A. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2. B. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.
C. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH. D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
Câu 24: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu
trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 26: Cho cân bằng hoá học: H2
(k) + I2
(k) ⇄ 2HI (k); UH > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nồng độ H2. D. giảm áp suất chung của hệ.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì
thu được 0,04 mol Ag. X là
A. anđehit no, mạch hở, hai chức. B. anđehit không no, mạch hở, hai chức.
C. anđehit axetic. D. anđehit fomic.
Câu 28: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản
ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế
được là
A. 2,20 tấn. B. 1,10 tấn. C. 2,97 tấn. D. 3,67 tấn.
Câu 29: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp metyl metacrylat.
B. Trùng hợp vinyl xianua.
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
D. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
Câu 30: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung
dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn
toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.
Trang 3/6 - Mã đề thi 273 Câu 31: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể
tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và
hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của
FeS trong hỗn hợp X là
A. 59,46%. B. 42,31%. C. 26,83%. D. 19,64%.
Câu 32: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản
ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 19,76 gam. B. 22,56 gam. C. 20,16 gam. D. 19,20 gam.
Câu 33: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol
benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng,
đun nóng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với
NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96
lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,8.
Câu 35: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra.
Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm
khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam.
Câu 36: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm
3
. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các
nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên
tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam
kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như
thế nào?
A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,74 gam.
Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2
(hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2
(hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 39: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este,
số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch
NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 17,5. B. 14,5. C. 15,5. D. 16,5.
Câu 40: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit
axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với
43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,72. B. 0,24. C. 0,48. D. 0,96.
Trang 4/6 - Mã đề thi 273 _________________________________________________________________________________
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch
Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Câu 42: Cấu hình electron của ion Cu
2+
và Cr
3+
lần lượt là
A. [Ar]3d
9
và [Ar]3d
1
4s
2
. B. [Ar]3d
7
4s
2
và [Ar]3d
3
.
C. [Ar]3d
9
và [Ar]3d
3
. D. [Ar]3d
7
4s
2
và [Ar]3d
1
4s
2
.
Câu 43: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân
cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 44: Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol
X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2
(đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. H-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. D. CH3-COOH và HOOC-CH2
-COOH.
Câu 45: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được
với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc.
Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH.
B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.
C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.
D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.
Câu 46: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.
Câu 47: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời
gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa
một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%.
Câu 48: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá
trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu
được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong
ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 486. B. 297. C. 405. D. 324.
Câu 49: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của
chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. CH4 và H2O. B. CO2 và CH4. C. N2 và CO. D. CO2 và O2.
Câu 50: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn
xốp) thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl .
−
B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na
+
và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl .
−
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl .
−
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na
+
và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl .
−
Trang 5/6 - Mã đề thi 273 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng:
CH CH ≡ ⎯+
⎯⎯→ HCN
X; X ⎯trïng hîp
⎯⎯⎯→polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 ⎯®ång trïng hîp
⎯⎯⎯⎯⎯→ polime Z.
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A. Tơ olon và cao su buna-N. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ nitron và cao su buna-S. D. Tơ capron và cao su buna.
Câu 53: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung
dịch X là
5
a
(K 1,75.10 )
−
=
A. 1,77. B. 2,33. C. 2,43. D. 2,55.
Câu 54: Cho dãy chuyển hoá sau:
2 4 2 2 5
o
C H Br , as KOH/C H OH
xt, t t
Benzen X Y Z
+ +
⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ tØlÖ mol1:1
o → (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính).
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A. benzylbromua và toluen. B. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren.
C. 1-brom-2-phenyletan và stiren. D. 1-brom-1-phenyletan và stiren.
Câu 55: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các
amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho
1
10
hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu
được là
A. 8,15 gam. B. 7,09 gam. C. 7,82 gam. D. 16,30 gam.
Câu 56: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?
A. Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
B. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền.
C. Axeton không phản ứng được với nước brom.
D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một
ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
A. 4. B. 6. C. 2. D. 5.
Câu 58: Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:
A. Fe
2+
, Ag
+
, Fe
3+
. B. Ag
+
, Fe
2+
, Fe
3+
. C. Fe
2+
, Fe
3+
, Ag
+
. D. Ag
+
, Fe
3+
, Fe
2+
.
Câu 59: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không
khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 60: Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất
dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100
ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là
A. 0,96. B. 1,24. C. 3,2. D. 0,64.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 6/6 - Mã đề thi 273
>> Mã đề M269
>> Mã đề M374
>> Mã đề M683
>> Mã đề M817
>> Mã đề M936
* Đề thi môn Hóa
>> Mã đề M273
>> Mã đề M318
>> Mã đề M482
>> Mã đề M641
>> Mã đề M758
>> Mã đề M925
http://media.tuoitre.com.vn/download/Tailieu/TuyenSinh/2011/DaHoaACt_DH_K11.pdf
>> Mã đề M157BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn: HOÁ HỌC; Khối A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 273
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay
hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. B. KNO3, KCl và KOH.
C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3 và KOH.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
C. Tính khử của ion Br lớn hơn tính khử của ion
−
Cl .
−
D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một
liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa
các giá trị x, y và V là
A.
28
V (x 30 y
55
= + ). B.
28
V (x 30 y). C.
55
= −
28
V (x 62 y
95
= + ). D.
28
V (x 62 y
95
= − ).
Câu 4: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeCO3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS2.
Câu 5: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung
dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp
khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N
+5
). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là
44,1 gam. Giá trị của m là
A. 50,4. B. 40,5. C. 44,8. D. 33,6.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác
nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì
khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8.
Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 44,8 lít. D. 33,6 lít.
Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và
Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00. B. 1,00. C. 1,25. D. 0,75.
Câu 8: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2
tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
Trang 1/6 - Mã đề thi 273 (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 9: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. HCl, NaOH, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Câu 10: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản
nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn
toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân
(chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
A. 7. B. 9. C. 3. D. 10.
Câu 11: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Khi so sánh NH3 với NH4
+
, phát biểu không đúng là:
A. Phân tử NH3 và ion NH4
+
đều chứa liên kết cộng hóa trị.
B. Trong NH3 và NH4
+
, nitơ đều có số oxi hóa −3.
C. NH3 có tính bazơ, NH4
+
có tính axit.
D. Trong NH3 và NH4
+
, nitơ đều có cộng hóa trị 3.
Câu 13: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính
chất trên?
A. 2. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 14: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân
amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 15: Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg
2+
, Na
+
, Fe
2+
, Fe
3+
. Số chất và ion vừa
có tính oxi hoá, vừa có tính khử là
A. 8. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 16: Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và
0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai
điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920.
Câu 17: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3).
C. Vôi sống (CaO). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 18: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với
z y x = − ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là
A. axit oxalic. B. axit acrylic. C. axit ađipic. D. axit fomic.
Câu 20: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48
gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,6.
Trang 2/6 - Mã đề thi 273 Câu 21: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại
Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 1,08; 0,56. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 0,54; 1,12.
Câu 22: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu
được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4
và C4H4 trong X lần lượt là:
A. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2. B. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.
C. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH. D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
Câu 24: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu
trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 26: Cho cân bằng hoá học: H2
(k) + I2
(k) ⇄ 2HI (k); UH > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nồng độ H2. D. giảm áp suất chung của hệ.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì
thu được 0,04 mol Ag. X là
A. anđehit no, mạch hở, hai chức. B. anđehit không no, mạch hở, hai chức.
C. anđehit axetic. D. anđehit fomic.
Câu 28: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản
ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế
được là
A. 2,20 tấn. B. 1,10 tấn. C. 2,97 tấn. D. 3,67 tấn.
Câu 29: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp metyl metacrylat.
B. Trùng hợp vinyl xianua.
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
D. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
Câu 30: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung
dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn
toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.
Trang 3/6 - Mã đề thi 273 Câu 31: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể
tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và
hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của
FeS trong hỗn hợp X là
A. 59,46%. B. 42,31%. C. 26,83%. D. 19,64%.
Câu 32: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản
ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 19,76 gam. B. 22,56 gam. C. 20,16 gam. D. 19,20 gam.
Câu 33: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol
benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng,
đun nóng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với
NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96
lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,8.
Câu 35: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra.
Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm
khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam.
Câu 36: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm
3
. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các
nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên
tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam
kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như
thế nào?
A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,74 gam.
Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2
(hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2
(hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 39: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este,
số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch
NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 17,5. B. 14,5. C. 15,5. D. 16,5.
Câu 40: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit
axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với
43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,72. B. 0,24. C. 0,48. D. 0,96.
Trang 4/6 - Mã đề thi 273 _________________________________________________________________________________
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch
Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Câu 42: Cấu hình electron của ion Cu
2+
và Cr
3+
lần lượt là
A. [Ar]3d
9
và [Ar]3d
1
4s
2
. B. [Ar]3d
7
4s
2
và [Ar]3d
3
.
C. [Ar]3d
9
và [Ar]3d
3
. D. [Ar]3d
7
4s
2
và [Ar]3d
1
4s
2
.
Câu 43: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân
cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 44: Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol
X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2
(đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. H-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. D. CH3-COOH và HOOC-CH2
-COOH.
Câu 45: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được
với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc.
Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH.
B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.
C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.
D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.
Câu 46: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.
Câu 47: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời
gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa
một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%.
Câu 48: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá
trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu
được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong
ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 486. B. 297. C. 405. D. 324.
Câu 49: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của
chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. CH4 và H2O. B. CO2 và CH4. C. N2 và CO. D. CO2 và O2.
Câu 50: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn
xốp) thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl .
−
B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na
+
và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl .
−
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl .
−
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na
+
và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl .
−
Trang 5/6 - Mã đề thi 273 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng:
CH CH ≡ ⎯+
⎯⎯→ HCN
X; X ⎯trïng hîp
⎯⎯⎯→polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 ⎯®ång trïng hîp
⎯⎯⎯⎯⎯→ polime Z.
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A. Tơ olon và cao su buna-N. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ nitron và cao su buna-S. D. Tơ capron và cao su buna.
Câu 53: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung
dịch X là
5
a
(K 1,75.10 )
−
=
A. 1,77. B. 2,33. C. 2,43. D. 2,55.
Câu 54: Cho dãy chuyển hoá sau:
2 4 2 2 5
o
C H Br , as KOH/C H OH
xt, t t
Benzen X Y Z
+ +
⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ tØlÖ mol1:1
o → (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính).
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A. benzylbromua và toluen. B. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren.
C. 1-brom-2-phenyletan và stiren. D. 1-brom-1-phenyletan và stiren.
Câu 55: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các
amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho
1
10
hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu
được là
A. 8,15 gam. B. 7,09 gam. C. 7,82 gam. D. 16,30 gam.
Câu 56: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?
A. Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
B. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền.
C. Axeton không phản ứng được với nước brom.
D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một
ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
A. 4. B. 6. C. 2. D. 5.
Câu 58: Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:
A. Fe
2+
, Ag
+
, Fe
3+
. B. Ag
+
, Fe
2+
, Fe
3+
. C. Fe
2+
, Fe
3+
, Ag
+
. D. Ag
+
, Fe
3+
, Fe
2+
.
Câu 59: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không
khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 60: Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất
dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100
ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là
A. 0,96. B. 1,24. C. 3,2. D. 0,64.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 6/6 - Mã đề thi 273
>> Mã đề M269
>> Mã đề M374
>> Mã đề M683
>> Mã đề M817
>> Mã đề M936
* Đề thi môn Hóa
>> Mã đề M273
>> Mã đề M318
>> Mã đề M482
>> Mã đề M641
>> Mã đề M758
>> Mã đề M925
http://media.tuoitre.com.vn/download/Tailieu/TuyenSinh/2011/DaHoaACt_DH_K11.pdf
Re: Đề thi CĐ-ĐH các năm
Đề Lý năm nay rất tuyệt !
Tags: Đề Lý, ĐHQG Hà Nội, Nguyễn Cảnh Hòe, năm nay, thí sinh, lý thuyết, kiến thức, đề thi, cũng không, tuyệt, câu, giải, thầy, điểm
Thầy Nguyễn Cảnh Hòe đang giải đề thi môn Vật lý
Sau khi giải xong đề để phục vụ bạn đọc, thầy Nguyễn Cảnh Hòe - Giảng viên lâu năm có uy tín của ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội đã nhận xét về đề Lý năm nay bằng một câu ngắn gọn : "Đề Lý rất tuyệt !"
Thầy cho biết : "Đề môn Vật Lý, xét một cách tổng thể là rất tuyệt", thầy Hòe khẳng định. Thầy nói tiếp: Đề ra cơ bản, tất cả các câu hỏi đều nằm trong phần kiến thức có trong chương trình. Có cả phần Cơ, Quang, Điện... Song cũng như mọi năm, đề Lý chủ yếu tập trung kiến thức vào lớp 12, gần như 100%. Đề thi không có gì đánh đố hay mang tính đột phá cả.
Riêng câu 5 là câu khó dùng để phân loại học sinh, đặc biệt là câu 5 phần 2. Tuy nhiên em nào có kiến thức cơ bản vững vẫn có thể giải quyết được.
Nếu là học sinh không đi ôn, học chăm chỉ cũng có thể được 6-7 điểm, nếu là HS khá giỏi có thể làm được 8 - 9 điểm, HS giỏi và làm cẩn thận mới được 10.
Các phép tính cũng không quá phức tạp nhưng đòi hỏi phải có kỹ năng tính toán, thí sinh phải làm thành thạo, nếu không quen sẽ rất dễ bị nhầm.
Điểm hay của đề thi Vật Lý năm nay là dù có mang phao thi được vào trong phòng cũng không giúp được gì cho thí sinh. Phần lý thuyết không hỏi những khái niệm cụ thể mà là lý thuyết lồng trong bài tập. Thí sinh phải hiểu lý thuyết mới giải quyết được các bài này. Nếu thí sinh chỉ học vẹt lý thuyết cũng không thể giải được. Ngay cả việc thí sinh chép bài của người bên cạnh cũng không đơn giản vì sẽ rất khó trình bày cho đủ ý nếu không phải do tự tay mình làm.
Phần được gọi là lý thuyết năm nay chỉ chiếm độ 15% dung lượng đề thi.
Tuy nhiên về mặt câu chữ, đề có một chỗ nhỏ dễ làm thí sinh hiểu lầm. Đó là : Ở câu 3, hỏi về "ngắm chừng ảnh" dễ gây khó cho thí sinh. Trong SGK, "ngắm chừng ảnh" chỉ là một cụm từ, không phải là một đơn vị kiến thức, còn trong đề lại hỏi như một khái niệm kiến thức. Có thể thí sinh không hiểu ngắm chừng ảnh là gì. Quan điểm của tôi, ngắm chừng ảnh chính là khái niệm "sự tạo ảnh".
Cũng như mọi năm, tôi cho rằng, điểm 10 về môn Lý sẽ ít hơn nhiều so với môn Toán do khối lượng tính toán lớn và phải hết sức cẩn thận. Tuy nhiên, xin nhấn mạnh lại : Đề thi Lý năm nay rất tuyệt, đáp ứng được đầy đủ tiêu chí của Bộ GD-ĐT - Vừa cơ bản, đúng trong chương trình lại vừa có phần để đánh giá phân loại thí sinh.
(theo TPO)
Việt Báo (Theo_24h)
Tags: Đề Lý, ĐHQG Hà Nội, Nguyễn Cảnh Hòe, năm nay, thí sinh, lý thuyết, kiến thức, đề thi, cũng không, tuyệt, câu, giải, thầy, điểm
Thầy Nguyễn Cảnh Hòe đang giải đề thi môn Vật lý
Sau khi giải xong đề để phục vụ bạn đọc, thầy Nguyễn Cảnh Hòe - Giảng viên lâu năm có uy tín của ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội đã nhận xét về đề Lý năm nay bằng một câu ngắn gọn : "Đề Lý rất tuyệt !"
Thầy cho biết : "Đề môn Vật Lý, xét một cách tổng thể là rất tuyệt", thầy Hòe khẳng định. Thầy nói tiếp: Đề ra cơ bản, tất cả các câu hỏi đều nằm trong phần kiến thức có trong chương trình. Có cả phần Cơ, Quang, Điện... Song cũng như mọi năm, đề Lý chủ yếu tập trung kiến thức vào lớp 12, gần như 100%. Đề thi không có gì đánh đố hay mang tính đột phá cả.
Riêng câu 5 là câu khó dùng để phân loại học sinh, đặc biệt là câu 5 phần 2. Tuy nhiên em nào có kiến thức cơ bản vững vẫn có thể giải quyết được.
Nếu là học sinh không đi ôn, học chăm chỉ cũng có thể được 6-7 điểm, nếu là HS khá giỏi có thể làm được 8 - 9 điểm, HS giỏi và làm cẩn thận mới được 10.
Các phép tính cũng không quá phức tạp nhưng đòi hỏi phải có kỹ năng tính toán, thí sinh phải làm thành thạo, nếu không quen sẽ rất dễ bị nhầm.
Điểm hay của đề thi Vật Lý năm nay là dù có mang phao thi được vào trong phòng cũng không giúp được gì cho thí sinh. Phần lý thuyết không hỏi những khái niệm cụ thể mà là lý thuyết lồng trong bài tập. Thí sinh phải hiểu lý thuyết mới giải quyết được các bài này. Nếu thí sinh chỉ học vẹt lý thuyết cũng không thể giải được. Ngay cả việc thí sinh chép bài của người bên cạnh cũng không đơn giản vì sẽ rất khó trình bày cho đủ ý nếu không phải do tự tay mình làm.
Phần được gọi là lý thuyết năm nay chỉ chiếm độ 15% dung lượng đề thi.
Tuy nhiên về mặt câu chữ, đề có một chỗ nhỏ dễ làm thí sinh hiểu lầm. Đó là : Ở câu 3, hỏi về "ngắm chừng ảnh" dễ gây khó cho thí sinh. Trong SGK, "ngắm chừng ảnh" chỉ là một cụm từ, không phải là một đơn vị kiến thức, còn trong đề lại hỏi như một khái niệm kiến thức. Có thể thí sinh không hiểu ngắm chừng ảnh là gì. Quan điểm của tôi, ngắm chừng ảnh chính là khái niệm "sự tạo ảnh".
Cũng như mọi năm, tôi cho rằng, điểm 10 về môn Lý sẽ ít hơn nhiều so với môn Toán do khối lượng tính toán lớn và phải hết sức cẩn thận. Tuy nhiên, xin nhấn mạnh lại : Đề thi Lý năm nay rất tuyệt, đáp ứng được đầy đủ tiêu chí của Bộ GD-ĐT - Vừa cơ bản, đúng trong chương trình lại vừa có phần để đánh giá phân loại thí sinh.
(theo TPO)
Việt Báo (Theo_24h)
nấmlùn- Thành viên trung thành
- Tổng số bài gửi : 33
Điểm : 9834
Reputation : 2
Birthday : 14/03/1966
Join date : 27/06/2011
Age : 58
Đến từ : cố đô huế
Re: Đề thi CĐ-ĐH các năm
ĐỂ LÝ 2010 TUYỆT ĐỐI KHÔNG CÓ "SẠN"?
(www.thuvienvatly.com)-Trong thời kì hội nhập với thế giới, đề thi không thể quá thấp so với mặt bằng chung của các nước tiên tiến. Có như vậy, các sinh viên trong tương lai mới có cơ hội tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp. Đề thi quá dễ sẽ dẫn đến hậu quả dạy ít và học ít trong các trường phổ thông. Nền công nghiệp nước ta rất thấp so với các nước tiên tiến trên thế giới, nếu không nỗ lực học tập thì khoảng cách đó “mỗi ngày một cách xa”
Có thể nói đây là lần đầu tiên trong các kì tuyển sinh đại học và cao đẳng, đề Vật lí được nhiều giáo viên, chuyên gia và học sinh quan tâm nhiều đến thế. Có lẽ đây là lần đầu tiên, tổ làm đề Vật lí được ăn ngon ngủ yên. Sự làm việc có trách nhiệm cao của tổ làm đề năm nay theo đánh giá chung của nhiều giáo viên, chuyên gia là có nhiều sáng tạo và thành công hơn so với các kì thi trước. Chẳng hạn, có lẽ đây là lần đầu tiên các đáp án đăng tải trên các phương tiện truyền thông nhiều câu không chính xác hoặc dính bẫy. Đến “thầy” cũng dính bẫy đã phần nào cho thấy chất lượng của một đề thi trắc nghiệm tầm cỡ quốc gia. Nhưng có lẽ thành công lớn nhất dễ thấy là qua kết quả làm bài học sinh biết điều chỉnh cách học, giáo viên biết điều chỉnh cách dạy và các chuyên gia xây dựng chương trình vật lí của Bộ có cách nhìn sát thực hơn đối với hoạt động dạy và học vật lí ở phổ thông.
Trong bài viết này, tôi tổng hợp các ý kiến của các giáo viên, chuyên gia, phụ huynh và thí sinh trên các diễn đàn, đồng thời phân tích và bình luận các ý kiến đó nhằm giúp cho học sinh có cái nhìn đúng.
1) Đề thi tuyển sinh khác với đề thi tốt nghiệp.
Kì thi tốt nghiệp và kì thi tuyển sinh là hai kì thi có mục đích hoàn toàn khác nhau. Thi tốt nghiệp nhằm mục đích kiểm tra xem thí sinh có đạt được các yêu cầu tối thiểu đã đề ra hay không. Vì vậy đề thi tốt nghiệp ra theo “chuẩn tối thiểu”. Còn thi tuyển là nhằm chọn ra những người giỏi hơn những người khác về một mặt nào đó, nhằm một mục đích nào đó. Số người dự thi dù nhiều dù ít, nhưng số người sẽ được chọn thì đã được ấn định. Vì vậy, đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng yêu cầu tiên quyết là có tính phân hóa phân loại học sinh nên không thể ra theo “chuẩn tối thiểu”.
Có ý kiến cho rằng, với đề thi “hay” thì học sinh ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn sẽ “hơn thiệt” so với học sinh thành phố. Điều này là không đúng bởi vì các học sinh ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn đã được cộng điểm rồi!
Vậy đề ra theo mức nào là hợp lí? Trong thời kì hội nhập với thế giới, đề thi không thể quá thấp so với mặt bằng chung của các nước tiên tiến. Có như vậy, các sinh viên trong tương lai mới có cơ hội tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp. Đề thi quá dễ sẽ dẫn đến hậu quả dạy ít và học ít trong các trường phổ thông. Nền công nghiệp nước ta rất thấp so với các nước tiên tiến trên thế giới, nếu không nỗ lực học tập thì khoảng cách đó “mỗi ngày một cách xa”.
2) Đề thi nằm trong chương trình phổ thông hiện hành chủ yếu là lớp 12.
BGD&ĐT đã thông báo từ trước: “Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ được ra theo chương trình THPT hiện hành, chủ yếu là chương trình lớp 12”. Nếu phân tích kĩ ta nhận thấy, đề ra theo chương trình THPT năm 2010 chứ không phải ra trong SGK 2010 và đề ra chủ yếu là chương trình lớp 12 chứ không phải hoàn toàn ở trong chương trình lớp 12.
Theo thói quen cũ thí sinh thường hiểu nhầm các cụm từ “học gì thi nấy”, “đề thi ra theo chương trình THPT hiện hành” và “đề thi chủ yếu là ở chương trình lớp 12”. Thí sinh hiểu nhầm cụm từ “học gì thi nấy” có nghĩa là đề thi lấy từ các bài tập trong SGK và SBT nên chỉ cố gắng “nhồi nhét” một cách “máy móc” các bài toán trong các tài liệu đó. Đề thi trắc nghiệm có khả năng bao quát rộng thậm chí “đào sâu” kiến thức vật lí thuộc chương trình THPT hiện hành.
Một số học sinh vì chỉ đọc sách giáo khoa VL 12 mà không đọc kĩ VL10 và VL 11 nên “ngộ nhận” cho rằng một số câu không nằm trong cấu trúc đề thi!
3) Tại sao đề thi dài và không có hình vẽ?
Trong điều kiện cơ sở vật
Đây là bài viết hay, rất tâm huyết.
Nhưng theo tôi, ở mục "5) Đề thi năm nay đã thực sự “hoàn hảo” chưa?" Thầy có nhận xét về đề thi có chỗ chưa chính xác:
- "Tuy nhiên nói không có lỗi nào thì cũng không đúng, chẳng hạn như câu 28 của mã đề 485, đề bài cho lò xo có độ cứng k = 1 N/m thì có vẻ không thực tế lắm (kéo 1 N làm lò xo dãn 1 m)!"
Theo tôi câu này đề vẫn chính xác. Vì trong thiết bị thực hành VL phổ thông có các lò xo có K = 0,1N; 1N; 5N...
- "Hoặc câu 48 của mã đề 485, trong thông liên lạc nếu dùng sóng mang có tần số 800 kHz, tức bước sóng 375 m sẽ bị không khí hấp thụ làm sao có thể truyền đi xa được!"
Không biết thầy có dùng đài phát thanh ko? Sóng AM từ 540KHz - 1600KHz.
Tất Thành @ 00h:59p 09/07/10
Câu 28 mã đề 485 có rất nhiều Thầy giải sai, chọn 10can30.
Bố Thằng Điên @ 10h:33p 09/07/10
Giải sai chẳng qua kiến thức của thầy cô đó còn non
Mẹ Thằng Điên @ 10h:58p 09/07/10
Tất cả chỉ là ngụy biện.
Nguyễn Ngọc Phúc @ 15h:13p 10/07/10
Hãy đặt mình vào vị trí học sinh xem. Liệu nếu mình không dạy các em liệu chúng nó có làm được không. Tự đọc sách và học theo chương trình trên lớp thì làm làm sao được. Nếu là ông cho ông thi lại chắc gì đã được điểm cao
Nguyễn Ngọc Phúc @ 15h:15p 10/07/10
Ngọc Phúc nói đùng, phải học thêm, vượt lớp trước tuổi thì mới làm được, làm học trò mà nghèo, chỉ ít % mới làm được, mong gì đậu
Nguyễn Thị Ngọc Vy @ 16h:43p 10/07/10
Trong tuong lai gan nhung hoc tro ngheo se duoc cho tien de hoc chu khong duoc cong diem! Ngheo se duoc nha nuoc nuoi chu tuyet doi khong duoc cong diem!
Chu Văn Bien @ 08h:58p 11/07/10
(www.thuvienvatly.com)-Trong thời kì hội nhập với thế giới, đề thi không thể quá thấp so với mặt bằng chung của các nước tiên tiến. Có như vậy, các sinh viên trong tương lai mới có cơ hội tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp. Đề thi quá dễ sẽ dẫn đến hậu quả dạy ít và học ít trong các trường phổ thông. Nền công nghiệp nước ta rất thấp so với các nước tiên tiến trên thế giới, nếu không nỗ lực học tập thì khoảng cách đó “mỗi ngày một cách xa”
Có thể nói đây là lần đầu tiên trong các kì tuyển sinh đại học và cao đẳng, đề Vật lí được nhiều giáo viên, chuyên gia và học sinh quan tâm nhiều đến thế. Có lẽ đây là lần đầu tiên, tổ làm đề Vật lí được ăn ngon ngủ yên. Sự làm việc có trách nhiệm cao của tổ làm đề năm nay theo đánh giá chung của nhiều giáo viên, chuyên gia là có nhiều sáng tạo và thành công hơn so với các kì thi trước. Chẳng hạn, có lẽ đây là lần đầu tiên các đáp án đăng tải trên các phương tiện truyền thông nhiều câu không chính xác hoặc dính bẫy. Đến “thầy” cũng dính bẫy đã phần nào cho thấy chất lượng của một đề thi trắc nghiệm tầm cỡ quốc gia. Nhưng có lẽ thành công lớn nhất dễ thấy là qua kết quả làm bài học sinh biết điều chỉnh cách học, giáo viên biết điều chỉnh cách dạy và các chuyên gia xây dựng chương trình vật lí của Bộ có cách nhìn sát thực hơn đối với hoạt động dạy và học vật lí ở phổ thông.
Trong bài viết này, tôi tổng hợp các ý kiến của các giáo viên, chuyên gia, phụ huynh và thí sinh trên các diễn đàn, đồng thời phân tích và bình luận các ý kiến đó nhằm giúp cho học sinh có cái nhìn đúng.
1) Đề thi tuyển sinh khác với đề thi tốt nghiệp.
Kì thi tốt nghiệp và kì thi tuyển sinh là hai kì thi có mục đích hoàn toàn khác nhau. Thi tốt nghiệp nhằm mục đích kiểm tra xem thí sinh có đạt được các yêu cầu tối thiểu đã đề ra hay không. Vì vậy đề thi tốt nghiệp ra theo “chuẩn tối thiểu”. Còn thi tuyển là nhằm chọn ra những người giỏi hơn những người khác về một mặt nào đó, nhằm một mục đích nào đó. Số người dự thi dù nhiều dù ít, nhưng số người sẽ được chọn thì đã được ấn định. Vì vậy, đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng yêu cầu tiên quyết là có tính phân hóa phân loại học sinh nên không thể ra theo “chuẩn tối thiểu”.
Có ý kiến cho rằng, với đề thi “hay” thì học sinh ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn sẽ “hơn thiệt” so với học sinh thành phố. Điều này là không đúng bởi vì các học sinh ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn đã được cộng điểm rồi!
Vậy đề ra theo mức nào là hợp lí? Trong thời kì hội nhập với thế giới, đề thi không thể quá thấp so với mặt bằng chung của các nước tiên tiến. Có như vậy, các sinh viên trong tương lai mới có cơ hội tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp. Đề thi quá dễ sẽ dẫn đến hậu quả dạy ít và học ít trong các trường phổ thông. Nền công nghiệp nước ta rất thấp so với các nước tiên tiến trên thế giới, nếu không nỗ lực học tập thì khoảng cách đó “mỗi ngày một cách xa”.
2) Đề thi nằm trong chương trình phổ thông hiện hành chủ yếu là lớp 12.
BGD&ĐT đã thông báo từ trước: “Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ được ra theo chương trình THPT hiện hành, chủ yếu là chương trình lớp 12”. Nếu phân tích kĩ ta nhận thấy, đề ra theo chương trình THPT năm 2010 chứ không phải ra trong SGK 2010 và đề ra chủ yếu là chương trình lớp 12 chứ không phải hoàn toàn ở trong chương trình lớp 12.
Theo thói quen cũ thí sinh thường hiểu nhầm các cụm từ “học gì thi nấy”, “đề thi ra theo chương trình THPT hiện hành” và “đề thi chủ yếu là ở chương trình lớp 12”. Thí sinh hiểu nhầm cụm từ “học gì thi nấy” có nghĩa là đề thi lấy từ các bài tập trong SGK và SBT nên chỉ cố gắng “nhồi nhét” một cách “máy móc” các bài toán trong các tài liệu đó. Đề thi trắc nghiệm có khả năng bao quát rộng thậm chí “đào sâu” kiến thức vật lí thuộc chương trình THPT hiện hành.
Một số học sinh vì chỉ đọc sách giáo khoa VL 12 mà không đọc kĩ VL10 và VL 11 nên “ngộ nhận” cho rằng một số câu không nằm trong cấu trúc đề thi!
3) Tại sao đề thi dài và không có hình vẽ?
Trong điều kiện cơ sở vật
Đây là bài viết hay, rất tâm huyết.
Nhưng theo tôi, ở mục "5) Đề thi năm nay đã thực sự “hoàn hảo” chưa?" Thầy có nhận xét về đề thi có chỗ chưa chính xác:
- "Tuy nhiên nói không có lỗi nào thì cũng không đúng, chẳng hạn như câu 28 của mã đề 485, đề bài cho lò xo có độ cứng k = 1 N/m thì có vẻ không thực tế lắm (kéo 1 N làm lò xo dãn 1 m)!"
Theo tôi câu này đề vẫn chính xác. Vì trong thiết bị thực hành VL phổ thông có các lò xo có K = 0,1N; 1N; 5N...
- "Hoặc câu 48 của mã đề 485, trong thông liên lạc nếu dùng sóng mang có tần số 800 kHz, tức bước sóng 375 m sẽ bị không khí hấp thụ làm sao có thể truyền đi xa được!"
Không biết thầy có dùng đài phát thanh ko? Sóng AM từ 540KHz - 1600KHz.
Tất Thành @ 00h:59p 09/07/10
Câu 28 mã đề 485 có rất nhiều Thầy giải sai, chọn 10can30.
Bố Thằng Điên @ 10h:33p 09/07/10
Giải sai chẳng qua kiến thức của thầy cô đó còn non
Mẹ Thằng Điên @ 10h:58p 09/07/10
Tất cả chỉ là ngụy biện.
Nguyễn Ngọc Phúc @ 15h:13p 10/07/10
Hãy đặt mình vào vị trí học sinh xem. Liệu nếu mình không dạy các em liệu chúng nó có làm được không. Tự đọc sách và học theo chương trình trên lớp thì làm làm sao được. Nếu là ông cho ông thi lại chắc gì đã được điểm cao
Nguyễn Ngọc Phúc @ 15h:15p 10/07/10
Ngọc Phúc nói đùng, phải học thêm, vượt lớp trước tuổi thì mới làm được, làm học trò mà nghèo, chỉ ít % mới làm được, mong gì đậu
Nguyễn Thị Ngọc Vy @ 16h:43p 10/07/10
Trong tuong lai gan nhung hoc tro ngheo se duoc cho tien de hoc chu khong duoc cong diem! Ngheo se duoc nha nuoc nuoi chu tuyet doi khong duoc cong diem!
Chu Văn Bien @ 08h:58p 11/07/10
nấmlùn- Thành viên trung thành
- Tổng số bài gửi : 33
Điểm : 9834
Reputation : 2
Birthday : 14/03/1966
Join date : 27/06/2011
Age : 58
Đến từ : cố đô huế
Re: Đề thi CĐ-ĐH các năm
Đáp án đề toán năm nay đây
http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/5909234
http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/5909234
nấmlùn- Thành viên trung thành
- Tổng số bài gửi : 33
Điểm : 9834
Reputation : 2
Birthday : 14/03/1966
Join date : 27/06/2011
Age : 58
Đến từ : cố đô huế
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
29/12/2015, 16:45 by mycomputer
» Người ta bận yêu, còn em bận cô đơn…
18/12/2015, 17:04 by mycomputer
» Đông đến làm người ta cô đơn hơn phải không anh?
23/11/2015, 15:45 by mycomputer
» Em muốn được ôm anh từ phía sau
13/11/2015, 16:09 by mycomputer
» Hãy cho nhau một cơ hội để giãi bày!
9/11/2015, 16:43 by mycomputer
» Đôi lúc em chỉ muốn mình thuộc về ai đó thôi...
5/11/2015, 16:33 by mycomputer
» Trái đất này, ba phần tư là nước mắt...
27/10/2015, 16:24 by mycomputer
» Để anh kể em nghe về những người phụ nữ anh yêu...
22/10/2015, 16:21 by mycomputer
» Thương vội người đến sau...
13/10/2015, 16:09 by mycomputer