DIỄN ĐÀN hochanh.net.vn
Cảm ơn bạn đã quan tâm đến học hành và tham gia diễn đàn hochanh.net.vn

Join the forum, it's quick and easy

DIỄN ĐÀN hochanh.net.vn
Cảm ơn bạn đã quan tâm đến học hành và tham gia diễn đàn hochanh.net.vn
DIỄN ĐÀN hochanh.net.vn
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Latest topics
Gallery


thi cử ngày xưa của Việt Nam ta thời kỳ Pháp thuộc Empty
Đăng nhập với tên thanhvien VIP

28/8/2010, 21:37 by ABC

BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ RỒI ĐĂNG NHẬP
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3

và mật khẩu là 1234567890

để không có dòng quảng cáo trên.

Comments: 0

HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ?

28/4/2010, 22:40 by Admin

Học đi đôi với hành


“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …

[ Full reading ]

Comments: 2

Poll
Keywords

Phân  tích  phẩm  


thi cử ngày xưa của Việt Nam ta thời kỳ Pháp thuộc

Go down

thi cử ngày xưa của Việt Nam ta thời kỳ Pháp thuộc Empty thi cử ngày xưa của Việt Nam ta thời kỳ Pháp thuộc

Bài gửi by BuiXuanTung 3/6/2010, 21:50

Dưới đây là những hình ảnh về thi cử ngày xưa của Việt Nam ta thời kỳ Pháp thuộc - cụ thể là khóa thi năm 1897 tại Nam Định.

Dưới triều Nguyễn, cứ 3 năm thì triều đình lại mở khóa thi Hương ở các tỉnh lớn, ai dự thi cũng được, thí sinh trúng tuyển thì được gọi là Cử-Nhân (người được địa phương tiến cử với triều đình). Năm sau thì các Cử-Nhân vào Kinh để thi Hội và thi Ðình. Ai đậu khóa thi Hội thì được gọi là Thám Hoa, đậu khóa thi Ðình thì được gọi là Tiến-Sĩ (người có tầm học uyên bác), tên họ sẽ được khắc trên bảng vàng hay bia đá, rồi lưu lại cho muôn thế hệ sau. Các tân khoa này đều sẽ trở thành quan lại của triều đình nếu họ muốn. Sau đó họ sẽ được ngồi võng lọng rồi được binh lính đưa về làng xưa để "vinh qui bái tổ", một vinh dự tối cao mà ngày xưa tất cả các học trò đều mơ ước.

Từ ngàn xưa, đây là con đường duy nhất để đưa đến sự vinh quang nên phong tục này đã đi sâu vào tâm não của dân Việt, mãi đến ngày hôm nay sự suy nghĩ này vẫn còn tồn tại.


Một nhà nho hay anh học trò



Thầy đồ dạy học trò (trong một gia đình giàu?)

Ảnh này đã được co lại cho phù hợp. Nhấn vào đây để xem ảnh với cỡ gốc. (http://vietyo.com)

Thầy đồ đang dạy học


Ảnh này đã được co lại cho phù hợp. Nhấn vào đây để xem ảnh với cỡ gốc. (http://vietyo.com)

Thầy giáo làng


Ảnh này đã được co lại cho phù hợp. Nhấn vào đây để xem ảnh với cỡ gốc. (http://vietyo.com)

Lều chõng đi thi


Ảnh này đã được co lại cho phù hợp. Nhấn vào đây để xem ảnh với cỡ gốc. (http://vietyo.com)

Thí sinh 70 tuổi


Các thí sinh đi vào quảng trường thi Nam Ðịnh (năm 1897), họ phải tự làm lều và đặt chõng để viết bài

Giám khảo Trần-Sĩ-Trác (1897)

Hội đồng giám khảo (1897)





Ảnh này đã được co lại cho phù hợp. Nhấn vào đây để xem ảnh với cỡ gốc. (http://vietyo.com)


Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển (1897)


Ảnh này đã được co lại cho phù hợp. Nhấn vào đây để xem ảnh với cỡ gốc. (http://vietyo.com)

Sĩ-tử và thân nhân đến nghe xướng danh (1897)








Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng (1897)





Các tân khoa được ban mũ, áo, hia (1897)


Các tân khoa đến bái tạ tại văn miếu (18970



Các tân khoa cảm tạ Tổng Ðốc Nam Ðịnh (1897)



Các tân khoa được Tổng Ðốc thay mặt nhà vua ban yến (1897)


Các tân khoa được rước đi dạo phố để cho mọi người xem (1897)


Nguồn: http://forum.vietyo.com/topic/hoc-hanh-thi-cu-viet-nam-xua-38763.html
http://forum.vietyo.com/topic/hoc-hanh-thi-cu-viet-nam-xua-38763.html
BuiXuanTung
BuiXuanTung
THẠC SĨ
THẠC SĨ

Tổng số bài gửi : 450
Điểm : 18132
Reputation : 0
Birthday : 01/01/1967
Join date : 20/04/2010
Age : 57
Đến từ : TP HCM VIET NAM

http://HOCHANH.FORUM-VIET.NET

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết