Tìm kiếm
Similar topics
Latest topics
Đăng nhập với tên thanhvien VIP
28/8/2010, 21:37 by ABC
BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ RỒI ĐĂNG NHẬP
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
Comments: 0
HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ?
28/4/2010, 22:40 by Admin
Học đi đôi với hành
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
Comments: 2
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC
Trang 1 trong tổng số 1 trang
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC
CHUYÊN ĐỀ 3
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI
CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA
TRƯỜNG TRUNG HỌC
Mục tiêu
- Củng cố hiểu biết về hoạt động DH, về CTGDPT
- Biết công việc của TTCM trong quản lý DH (quản lý việc dạy gắn với CTGDPT, quản lý việc học của các đối tượng HS khác nhau; quản lý hồ sơ CM,…)
- Tăng cường kỹ năng quản lý DH với tư cách TTCM.
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.1. Về hoạt động dạy học
? Hãy chỉ ra sự khác biệt trong cách dạy và học tập trung vào GV với cách dạy và học hướng vào HS:
- Hành động của GV, HS (làm gì?)
- Nội dung bài học
- Các bước lên lớp
- Môi trường giao tiếp của GV, HS
- Phương pháp
- Phương tiện
- Đánh giá
- ……
* (HĐ: làm việc theo nhóm)
So sánh hai phương pháp
So sánh hai phương pháp D-H
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.2. Tổng quan về chương trình giáo dục phổ thông
1?. Hãy nêu những điểm mới ,những điểm còn băn khoăn/ hoặc chưa hài lòng khi phải thực hiện theo CT môn học, vì sao ?
* Trao đổi nhóm môn học,
Ghi lại trên giấy A4: điểm mới/ điểm băn khoăn, chưa hài lòng và lí do
Kết quả làm việc nhóm
- Điểm mới:
- Băn khoăn:
- Lí do:
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.3. Vai trò chương trình giáo dục phổ thông với hoạt động dạy học ở trường THCS và THPT
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch bài dạy,
- Căn cứ để GV soạn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS,
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch công tác năm,
- Căn cứ để cán bộ quản lý nhận xét, đánh giá về chuyên môn, nghiệp vụ của GV (qua giáo án, các đề kiểm tra, thi; dự giờ lên lớp, ...).
2. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học
2.1. Nội dung công tác quản lý
1?. Tìm hiểu về những hoạt động quản lí DH
• Các nội dung QLDH
• Chia nhóm làm việc với từng nội dung QL
• Làm việc nhóm thể hiện trên giấy A0
• Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bình luận
Nội dung công tác quản lý
Nội dung quản lý dạy học
• Quản lý thực hiện CT: (chức năng QL)
• Lập kế hoạch: thông qua văn bản, thông tư, chỉ thị của cấp trên; qua nắm bắt về tổ viên; CSVC KH cá nhân, TCM
(ii) Thực hiện CT: triển khai KH theo phân phối CT, chuẩn KT- KN; chủ trương đổi mới CT, đổi mới PPDH- kiểm tra, ĐG; DH phù hợp đối tượng; ôn tập KT, GV viết sáng kiến- kinh nghiệm
(iii) Giám sát: Ra soát, xem xét hoạt động thực hiện CT của GV (phát hiện vấn đề, điều chỉnh KH)
(iv) ĐG: đối với GV: qua sản phẩm của GV (hồ sơ, kết quả DH); đối với HS: kết quả học tập, tu dưỡng đạo đức,…
Nội dung quản lý dạy học
2. Quản lý DH cho các đối tượng: (phân hóa)
• Dựa vào kết quả học lực của HS để phân loại
• Phân công GV dạy hợp lý
• Tổ chức xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung DH cho các đối tượng
• Triển khi, giám sát
• Đánh giá
Nội dung quản lý dạy học
3. Quản lý DH theo chuyên đề:
- Mục tiêu: Củng cố KT cho HS yếu kém, nâng cao, mở rộng cho HS khá, giỏi,
- Nội dung hoạt động:
+ Thống nhất các chuyên đề
+ Phân công GV thực hiện
+ Phân công thẩm tra, góp ý, bổ sung và hòan thiện
+ Triển khai DH chuyên đề (có ssự tham gia củaTCM)
+ Tổng kết, đánh giá
* Lưu ý: Số lượng CĐ phù hợp đối tượng, thời gian va điều kiện nhà trường
Nội dung quản lý dạy học
4. Quản lý hồ sơ chuyên môn
Hồ sơ
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
?.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn
?1. Bạn hãy liệt kê một số nội dung sinh hoạt TCM.
?2. Từ kinh nghiệm quản lý của mình, bạn hãy nhận xét (hiện trạng, hiệu quả,...) và đề xuất cách thức để nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt TCM?
* Làm việc cá nhân, trình bày trên giấy A4 với 3 cột: Liệt kê nội dung sinh hoạt TCM/ nhận xét/ đề xuất
Sinh hoạt tổ chuyên môn
Nội dung sinh hoạt TCM:
-……
Sinh hoạt tổ chuyên môn
- Nhận xét thực trạng:
…..
- Cách làm hiệu quả?
………
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
?.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn
Thực hành xây dựng tình huống tổ chức 1 nội dung sinh hoạt TCM (có thể tham khảo 4 phương án gợi ý)
• Thực hành của theo nhóm (mỗi nhóm/1 nội dung tự chọn)
• Trình bày giấy A0 và báo cáo trước lớp
• Trao đổi và góp ý kiến
• Sinh hoạt tổ chuyên môn
Thực hành tổ chức sinh hoạt TCM
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.2. Dự giờ thăm lớp
?1. Hãy chia xẻ với đồng nghiệp một số tình huống mà bạn đã gặp trong dự giờ, thăm lớp và kinh nghiệm giải quyết của bạn.
?2. Nghiên cứu Phiếu dự giờ, điều chỉnh, bổ sung và hòan thiện.
• Chia xẻ chung cả lớp
• Làm việc nhóm nhỏ với Phiếu dự giờ
• Trình bày kết quả và trao đổi
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.3. Tổ chức tọa đàm, trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học
- Phát hiện vấn đề liên quan với một số TCM, có thể trao đổi, hỗ trợ giải quyết (PP. PTDH, sọan đề,….)
- Điều kiện thực hiện (nhân sự, tài liệu, phương tiện, địa điểm, thời gian,…)
- Tổ chức thực hiên (CT làm việc, triển khai,…., kết luận)
*Thông báo cả lớp
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.4. Báo cáo Ban giám hiệu việc thực hiện quản lý dạy học của tổ chuyên môn
?1. Đọc nhanh cấu trúc BC của TCM và cho ý kiến đóng góp, chỉnh sửa.
* Phiếu đề xuất trong tài liệu
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường THCS/ THPT:..........
Tổ chuyên môn:...................
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I/II/CUỐI NĂM HỌC
• Tình hình nhân sự của tổ: Số người, trình độ, đặc điểm, khó khăn/ thuận lợi của cá nhân GV
• Kết quả thực hiện về quản lý DH:
- Việc thực hiện CT môn học
- Số môn và lớp do GV trong tổ phụ trách
- Việc dạy theo đối tượng; Kết quả học tập của HS (xếp loại HS từng lớp, tổng số-%)
- Nhận xét năng lực chuyên môn, nghiệp vụ (chủ yếu qua dự giờ)
- Việc quản lý hồ sơ
- ………
3. Các vấn đề được phát hiện (liên quan đến kết quả dạy học)
4. Các kiến nghị của tổ chuyên môn
......, ngày... tháng... năm....
Tổ trưởng chuyên môn
BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường THCS/ THPT:..........
Tổ chuyên môn:...................
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I/II/CUỐI NĂM HỌC
• Tình hình nhân sự của tổ: Số người, trình độ, đặc điểm, khó khăn/ thuận lợi của cá nhân GV
• Kết quả thực hiện về quản lý DH:
- Việc thực hiện CT môn học
- Số môn và lớp do GV trong tổ phụ trách
- Việc dạy theo đối tượng; Kết quả học tập của HS (xếp loại HS từng lớp, tổng số-%)
- Nhận xét năng lực chuyên môn, nghiệp vụ (chủ yếu qua dự giờ)
- Việc quản lý hồ sơ
- ………
3. Các vấn đề được phát hiện (liên quan đến kết quả dạy học)
4. Các kiến nghị của tổ chuyên môn
......, ngày... tháng... năm....
Tổ trưởng chuyên môn
Một số phương pháp dạy học tích cực
1. Phương pháp dạy học nhóm
Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
• Dạy học nhóm: (Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ), trong đó HS một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc.
Một số kĩ thuật
dạy học tích cực
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI
CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA
TRƯỜNG TRUNG HỌC
Mục tiêu
- Củng cố hiểu biết về hoạt động DH, về CTGDPT
- Biết công việc của TTCM trong quản lý DH (quản lý việc dạy gắn với CTGDPT, quản lý việc học của các đối tượng HS khác nhau; quản lý hồ sơ CM,…)
- Tăng cường kỹ năng quản lý DH với tư cách TTCM.
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.1. Về hoạt động dạy học
? Hãy chỉ ra sự khác biệt trong cách dạy và học tập trung vào GV với cách dạy và học hướng vào HS:
- Hành động của GV, HS (làm gì?)
- Nội dung bài học
- Các bước lên lớp
- Môi trường giao tiếp của GV, HS
- Phương pháp
- Phương tiện
- Đánh giá
- ……
* (HĐ: làm việc theo nhóm)
So sánh hai phương pháp
So sánh hai phương pháp D-H
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.2. Tổng quan về chương trình giáo dục phổ thông
1?. Hãy nêu những điểm mới ,những điểm còn băn khoăn/ hoặc chưa hài lòng khi phải thực hiện theo CT môn học, vì sao ?
* Trao đổi nhóm môn học,
Ghi lại trên giấy A4: điểm mới/ điểm băn khoăn, chưa hài lòng và lí do
Kết quả làm việc nhóm
- Điểm mới:
- Băn khoăn:
- Lí do:
1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
1.3. Vai trò chương trình giáo dục phổ thông với hoạt động dạy học ở trường THCS và THPT
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch bài dạy,
- Căn cứ để GV soạn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS,
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch công tác năm,
- Căn cứ để cán bộ quản lý nhận xét, đánh giá về chuyên môn, nghiệp vụ của GV (qua giáo án, các đề kiểm tra, thi; dự giờ lên lớp, ...).
2. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học
2.1. Nội dung công tác quản lý
1?. Tìm hiểu về những hoạt động quản lí DH
• Các nội dung QLDH
• Chia nhóm làm việc với từng nội dung QL
• Làm việc nhóm thể hiện trên giấy A0
• Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bình luận
Nội dung công tác quản lý
Nội dung quản lý dạy học
• Quản lý thực hiện CT: (chức năng QL)
• Lập kế hoạch: thông qua văn bản, thông tư, chỉ thị của cấp trên; qua nắm bắt về tổ viên; CSVC KH cá nhân, TCM
(ii) Thực hiện CT: triển khai KH theo phân phối CT, chuẩn KT- KN; chủ trương đổi mới CT, đổi mới PPDH- kiểm tra, ĐG; DH phù hợp đối tượng; ôn tập KT, GV viết sáng kiến- kinh nghiệm
(iii) Giám sát: Ra soát, xem xét hoạt động thực hiện CT của GV (phát hiện vấn đề, điều chỉnh KH)
(iv) ĐG: đối với GV: qua sản phẩm của GV (hồ sơ, kết quả DH); đối với HS: kết quả học tập, tu dưỡng đạo đức,…
Nội dung quản lý dạy học
2. Quản lý DH cho các đối tượng: (phân hóa)
• Dựa vào kết quả học lực của HS để phân loại
• Phân công GV dạy hợp lý
• Tổ chức xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung DH cho các đối tượng
• Triển khi, giám sát
• Đánh giá
Nội dung quản lý dạy học
3. Quản lý DH theo chuyên đề:
- Mục tiêu: Củng cố KT cho HS yếu kém, nâng cao, mở rộng cho HS khá, giỏi,
- Nội dung hoạt động:
+ Thống nhất các chuyên đề
+ Phân công GV thực hiện
+ Phân công thẩm tra, góp ý, bổ sung và hòan thiện
+ Triển khai DH chuyên đề (có ssự tham gia củaTCM)
+ Tổng kết, đánh giá
* Lưu ý: Số lượng CĐ phù hợp đối tượng, thời gian va điều kiện nhà trường
Nội dung quản lý dạy học
4. Quản lý hồ sơ chuyên môn
Hồ sơ
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
?.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn
?1. Bạn hãy liệt kê một số nội dung sinh hoạt TCM.
?2. Từ kinh nghiệm quản lý của mình, bạn hãy nhận xét (hiện trạng, hiệu quả,...) và đề xuất cách thức để nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt TCM?
* Làm việc cá nhân, trình bày trên giấy A4 với 3 cột: Liệt kê nội dung sinh hoạt TCM/ nhận xét/ đề xuất
Sinh hoạt tổ chuyên môn
Nội dung sinh hoạt TCM:
-……
Sinh hoạt tổ chuyên môn
- Nhận xét thực trạng:
…..
- Cách làm hiệu quả?
………
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
?.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn
Thực hành xây dựng tình huống tổ chức 1 nội dung sinh hoạt TCM (có thể tham khảo 4 phương án gợi ý)
• Thực hành của theo nhóm (mỗi nhóm/1 nội dung tự chọn)
• Trình bày giấy A0 và báo cáo trước lớp
• Trao đổi và góp ý kiến
• Sinh hoạt tổ chuyên môn
Thực hành tổ chức sinh hoạt TCM
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.2. Dự giờ thăm lớp
?1. Hãy chia xẻ với đồng nghiệp một số tình huống mà bạn đã gặp trong dự giờ, thăm lớp và kinh nghiệm giải quyết của bạn.
?2. Nghiên cứu Phiếu dự giờ, điều chỉnh, bổ sung và hòan thiện.
• Chia xẻ chung cả lớp
• Làm việc nhóm nhỏ với Phiếu dự giờ
• Trình bày kết quả và trao đổi
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.3. Tổ chức tọa đàm, trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học
- Phát hiện vấn đề liên quan với một số TCM, có thể trao đổi, hỗ trợ giải quyết (PP. PTDH, sọan đề,….)
- Điều kiện thực hiện (nhân sự, tài liệu, phương tiện, địa điểm, thời gian,…)
- Tổ chức thực hiên (CT làm việc, triển khai,…., kết luận)
*Thông báo cả lớp
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
3.4. Báo cáo Ban giám hiệu việc thực hiện quản lý dạy học của tổ chuyên môn
?1. Đọc nhanh cấu trúc BC của TCM và cho ý kiến đóng góp, chỉnh sửa.
* Phiếu đề xuất trong tài liệu
3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường THCS/ THPT:..........
Tổ chuyên môn:...................
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I/II/CUỐI NĂM HỌC
• Tình hình nhân sự của tổ: Số người, trình độ, đặc điểm, khó khăn/ thuận lợi của cá nhân GV
• Kết quả thực hiện về quản lý DH:
- Việc thực hiện CT môn học
- Số môn và lớp do GV trong tổ phụ trách
- Việc dạy theo đối tượng; Kết quả học tập của HS (xếp loại HS từng lớp, tổng số-%)
- Nhận xét năng lực chuyên môn, nghiệp vụ (chủ yếu qua dự giờ)
- Việc quản lý hồ sơ
- ………
3. Các vấn đề được phát hiện (liên quan đến kết quả dạy học)
4. Các kiến nghị của tổ chuyên môn
......, ngày... tháng... năm....
Tổ trưởng chuyên môn
BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường THCS/ THPT:..........
Tổ chuyên môn:...................
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I/II/CUỐI NĂM HỌC
• Tình hình nhân sự của tổ: Số người, trình độ, đặc điểm, khó khăn/ thuận lợi của cá nhân GV
• Kết quả thực hiện về quản lý DH:
- Việc thực hiện CT môn học
- Số môn và lớp do GV trong tổ phụ trách
- Việc dạy theo đối tượng; Kết quả học tập của HS (xếp loại HS từng lớp, tổng số-%)
- Nhận xét năng lực chuyên môn, nghiệp vụ (chủ yếu qua dự giờ)
- Việc quản lý hồ sơ
- ………
3. Các vấn đề được phát hiện (liên quan đến kết quả dạy học)
4. Các kiến nghị của tổ chuyên môn
......, ngày... tháng... năm....
Tổ trưởng chuyên môn
Một số phương pháp dạy học tích cực
1. Phương pháp dạy học nhóm
Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
• Dạy học nhóm: (Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ), trong đó HS một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc.
Một số kĩ thuật
dạy học tích cực
mm- GIÁO SƯ
- Tổng số bài gửi : 634
Điểm : 13793
Reputation : 3
Birthday : 04/04/1966
Join date : 26/04/2010
Age : 58
Re: TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC
XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
THÁNG 8 NĂM 2011
MỤC TIÊU
Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM) và qui trình xây dựng kế hoạch để vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân, đảm bảo các qui định hiện hành và phù hợp với điều kiện thực tế.
MỤC TIÊU:
Nắm vững các kiến thức cơ bản xây dựng các loại kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn: các khái niệm về kế hoạch, ý nghĩa, yêu cầu chung về nội dung và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch có tính pháp quy và tính phổ biến của TCM trong năm học (kế hoạch tổ, kế hoạch cá nhân cuả GV).
Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch cá nhân của giáo viên cùng các loại kế hoạch khác.
Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM (và của giáo viên) trong việc xác định mục tiêu và phương hướng cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện.
NỘI DUNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
I. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn.
I. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
I. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
I. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
I. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
II. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn
II. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Mục tiêu
Mục tiêu
Chỉ tiêu
Sự khác biệt và cách thức biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu
II. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
II. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
III. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN
III. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN
III. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trân trọng cảm ơn các thầy cô!
Chúc thày cô sức khỏe, hạnh phúc
và thành công.
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
THÁNG 8 NĂM 2011
MỤC TIÊU
Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM) và qui trình xây dựng kế hoạch để vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân, đảm bảo các qui định hiện hành và phù hợp với điều kiện thực tế.
MỤC TIÊU:
Nắm vững các kiến thức cơ bản xây dựng các loại kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn: các khái niệm về kế hoạch, ý nghĩa, yêu cầu chung về nội dung và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch có tính pháp quy và tính phổ biến của TCM trong năm học (kế hoạch tổ, kế hoạch cá nhân cuả GV).
Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch cá nhân của giáo viên cùng các loại kế hoạch khác.
Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM (và của giáo viên) trong việc xác định mục tiêu và phương hướng cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện.
NỘI DUNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
I. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn.
I. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
I. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
I. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
I. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
II. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn
II. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Mục tiêu
Mục tiêu
Chỉ tiêu
Sự khác biệt và cách thức biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu
II. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
II. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
III. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN
III. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN
III. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trân trọng cảm ơn các thầy cô!
Chúc thày cô sức khỏe, hạnh phúc
và thành công.
mm- GIÁO SƯ
- Tổng số bài gửi : 634
Điểm : 13793
Reputation : 3
Birthday : 04/04/1966
Join date : 26/04/2010
Age : 58
Re: TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ LỚP TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ !
“CHIẾC BÌNH CUỘC SỐNG”
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
MỤC TIÊU
Chuyên đề 1nhằm giúp tổ trưởng chuyên môn:
1. Nắm được một số khái niệm về lãnh đạo, quản lý, quản lý giáo dục, người quản lý và vai trò của họ.
2. Hiểu được một số vấn đề khái quát về nhà trường phổ thông; vị trí vai trò, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS.
3. Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trường trung học theo quy định hiện hành.
4. Ý thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của TTCM trong trường THCS, chủ động tích cực học tập để thực hiện tốt vai trò của mình trong điều hành hoạt động TCM đạt hiệu quả.
I. KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐAO, QUẢN LÝ, QLGD.
1. KHÁI NIỆM
a. Lãnh đạo
Là khả năng gây ảnh hưởng, động viên, chỉ dẫn, chỉ thị người khác hành động nhằm thực hiện mục tiêu mong muốn. Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của công tác quản lý.
b. Quản lí
Là quá trình tác động có kế hoạch, có chủ đích, hợp qui luật của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức, đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã xác định.
SO SÁNH LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
Lãnh đạo quan tâm đến quyết định gì và truyền đạt thông điệp gì.
LĐ quan tâm đến chiến lược
Đón nhận và tạo ra sự thay đổi
Đề ra hướng đi
Thúc đẩy mọi người
QL quan tâm hơn đến việc ra quyết định như thế nào và quá trình truyền đạt thông tin ra sao.
QL quan tâm đến khía cạnh hoạt động tác nghiệp
Lập kế hoạch hoạt động và ngân sách
Tổ chức công việc cho nhân viên
Kiểm soát và giải quyết vấn đề
c. Quản lí giáo dục
Là những tác động có hệ thống, có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý giáo dục đến hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà chủ yếu là quá trình dạy học – giáo dục, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.
YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TRUNG HäC.
Hoạt động 1: Căn cứ vào Luật Giáo dục và Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học (gọi tắt là Điều lệ trường trung học), hãy nêu mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục trường trung häc.
II. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC, MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu và mô hình hoạt động của nhà trường trung học hiện nay
III. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Hoạt động 3: Suy nghĩ cá nhân và trình bày hiểu biết về:
Thế nào là tổ chuyên môn?
Các loại TCM môn trong trường trung học hiện nay?
III. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Điều 16:
“Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học”
III. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Tổ chuyên môn là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm giáo viên (từ 3 người trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học hay một nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường…được tổ chức lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ nhà trường.
Mỗi TCM có tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó do hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học.
Trong trường trung học cơ sở thường có 1 loại tổ chuyên môn phổ biến là tổ liên môn.
III. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Hoạt động 4: Nghiên cứu các văn bản qui phạm (Điều lệ trường trung học, qui chế tố chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú…) để xác định vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của TCM trong trường THCS?
III. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
a. Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của trường THCS, là nơi trực tiếp triển khai các hoạt động giáo dục và dạy học.
Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV.
TCM là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ TỔ CHUYÊN MÔN
c. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động tổ chuyên môn
Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học.
Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác.
Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
IV. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
VÀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN
1. NGƯỜI TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Hoạt động 5:
? Hãy thảo luận xác định cụ thể vị trí, vai trò, tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trong trường trung học.
IV. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
VÀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN
1.NGƯỜI TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
a. Tổ trưởng chuyên môn: là người đứng đầu TCM, do hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về phân phối nguồn lực của tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ của TCM theo qui định, góp phần đưa nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch.
IV. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
VÀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN
b. Vị trí và vai trò của tổ trưởng chuyên môn.
Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học. Nhiệm kỳ của TTCM là 1 năm, hết một năm học có thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng trường.
TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi các môn học của TCM được phân công đảm trách.
Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp chức vụ theo các văn bản qui định hiện hành.
IV. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
VÀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN
c. Tiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn
* Tổ trưởng CM là một GV nên phải đảm bảo các qui định về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của nhà giáo qui định trong chuẩn nghề nghiệp GV (Ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT).
* Tổ trưởng CM có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm…qui định tại điều 30, 31, 32, 33 của Điều lệ trường trung học.
* Tổ trưởng CM phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lý.
TIÊU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
d. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn
Quản lý tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ qui định tại điều 16, điều lệ trường trung học
Trọng tâm:
Quản lý GV và hoạt động dạy của GV.
Quản lý việc học của HS.
Quản lý tài chính, tài sản của TCM.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng giao.
d. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn.
Quản lý GV và hoạt động dạy của GV
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, HK, cả năm.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu kém…
- Xây dựng kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học…
- Hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, việc soạn giảng của tổ viên…
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV trong tổ…
- Điều hành các hoạt động của tổ, tổ chức các cuộc họp tổ, lưu trữ hồ sơ tổ...
- Quản lý kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV…
- Dự giờ GV trong tổ theo quy định.
- Các hoạt động khác (đánh giá xếp loại, đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV..)
d. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn.
* Quản lý GV và hoạt động dạy của GV.
* Quản lý việc học của HS.
- Nắm được kết quả học tập của HS thuộc bộ môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục.
- Đề xuất xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động nội, ngoại khóa cho HS để thực hiện các mục tiêu giáo dục.
* Quản lý tài chính, tài sản của TCM.
* Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.
e. Quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn
Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổ.
Quyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế hoạch.
Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện.
Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn.
Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn.
Quyền được hưởng các chế độ chính sách theo qui định.
Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về chuyên môn.
Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường, là một trong những thành viên chính thức của hội đồng.
a. Các nguyên tắc quản lý
b. Các hoạt động quản lý tổ chuyên môn
V. TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CỦA TTCM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
ĐẾN DỰ LỚP TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ !
“CHIẾC BÌNH CUỘC SỐNG”
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
MỤC TIÊU
Chuyên đề 1nhằm giúp tổ trưởng chuyên môn:
1. Nắm được một số khái niệm về lãnh đạo, quản lý, quản lý giáo dục, người quản lý và vai trò của họ.
2. Hiểu được một số vấn đề khái quát về nhà trường phổ thông; vị trí vai trò, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS.
3. Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trường trung học theo quy định hiện hành.
4. Ý thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của TTCM trong trường THCS, chủ động tích cực học tập để thực hiện tốt vai trò của mình trong điều hành hoạt động TCM đạt hiệu quả.
I. KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐAO, QUẢN LÝ, QLGD.
1. KHÁI NIỆM
a. Lãnh đạo
Là khả năng gây ảnh hưởng, động viên, chỉ dẫn, chỉ thị người khác hành động nhằm thực hiện mục tiêu mong muốn. Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của công tác quản lý.
b. Quản lí
Là quá trình tác động có kế hoạch, có chủ đích, hợp qui luật của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức, đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã xác định.
SO SÁNH LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
Lãnh đạo quan tâm đến quyết định gì và truyền đạt thông điệp gì.
LĐ quan tâm đến chiến lược
Đón nhận và tạo ra sự thay đổi
Đề ra hướng đi
Thúc đẩy mọi người
QL quan tâm hơn đến việc ra quyết định như thế nào và quá trình truyền đạt thông tin ra sao.
QL quan tâm đến khía cạnh hoạt động tác nghiệp
Lập kế hoạch hoạt động và ngân sách
Tổ chức công việc cho nhân viên
Kiểm soát và giải quyết vấn đề
c. Quản lí giáo dục
Là những tác động có hệ thống, có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý giáo dục đến hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà chủ yếu là quá trình dạy học – giáo dục, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.
YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TRUNG HäC.
Hoạt động 1: Căn cứ vào Luật Giáo dục và Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học (gọi tắt là Điều lệ trường trung học), hãy nêu mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục trường trung häc.
II. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC, MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu và mô hình hoạt động của nhà trường trung học hiện nay
III. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Hoạt động 3: Suy nghĩ cá nhân và trình bày hiểu biết về:
Thế nào là tổ chuyên môn?
Các loại TCM môn trong trường trung học hiện nay?
III. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Điều 16:
“Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học”
III. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Tổ chuyên môn là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm giáo viên (từ 3 người trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học hay một nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường…được tổ chức lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ nhà trường.
Mỗi TCM có tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó do hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học.
Trong trường trung học cơ sở thường có 1 loại tổ chuyên môn phổ biến là tổ liên môn.
III. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Hoạt động 4: Nghiên cứu các văn bản qui phạm (Điều lệ trường trung học, qui chế tố chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú…) để xác định vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của TCM trong trường THCS?
III. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
a. Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của trường THCS, là nơi trực tiếp triển khai các hoạt động giáo dục và dạy học.
Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV.
TCM là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ TỔ CHUYÊN MÔN
c. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động tổ chuyên môn
Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học.
Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác.
Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
IV. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
VÀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN
1. NGƯỜI TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Hoạt động 5:
? Hãy thảo luận xác định cụ thể vị trí, vai trò, tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trong trường trung học.
IV. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
VÀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN
1.NGƯỜI TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
a. Tổ trưởng chuyên môn: là người đứng đầu TCM, do hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về phân phối nguồn lực của tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ của TCM theo qui định, góp phần đưa nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch.
IV. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
VÀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN
b. Vị trí và vai trò của tổ trưởng chuyên môn.
Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học. Nhiệm kỳ của TTCM là 1 năm, hết một năm học có thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng trường.
TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi các môn học của TCM được phân công đảm trách.
Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp chức vụ theo các văn bản qui định hiện hành.
IV. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
VÀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN
c. Tiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn
* Tổ trưởng CM là một GV nên phải đảm bảo các qui định về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của nhà giáo qui định trong chuẩn nghề nghiệp GV (Ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT).
* Tổ trưởng CM có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm…qui định tại điều 30, 31, 32, 33 của Điều lệ trường trung học.
* Tổ trưởng CM phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lý.
TIÊU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
d. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn
Quản lý tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ qui định tại điều 16, điều lệ trường trung học
Trọng tâm:
Quản lý GV và hoạt động dạy của GV.
Quản lý việc học của HS.
Quản lý tài chính, tài sản của TCM.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng giao.
d. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn.
Quản lý GV và hoạt động dạy của GV
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, HK, cả năm.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu kém…
- Xây dựng kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học…
- Hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, việc soạn giảng của tổ viên…
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV trong tổ…
- Điều hành các hoạt động của tổ, tổ chức các cuộc họp tổ, lưu trữ hồ sơ tổ...
- Quản lý kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV…
- Dự giờ GV trong tổ theo quy định.
- Các hoạt động khác (đánh giá xếp loại, đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV..)
d. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn.
* Quản lý GV và hoạt động dạy của GV.
* Quản lý việc học của HS.
- Nắm được kết quả học tập của HS thuộc bộ môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục.
- Đề xuất xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động nội, ngoại khóa cho HS để thực hiện các mục tiêu giáo dục.
* Quản lý tài chính, tài sản của TCM.
* Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.
e. Quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn
Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổ.
Quyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế hoạch.
Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện.
Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn.
Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn.
Quyền được hưởng các chế độ chính sách theo qui định.
Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về chuyên môn.
Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường, là một trong những thành viên chính thức của hội đồng.
a. Các nguyên tắc quản lý
b. Các hoạt động quản lý tổ chuyên môn
V. TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CỦA TTCM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
mm- GIÁO SƯ
- Tổng số bài gửi : 634
Điểm : 13793
Reputation : 3
Birthday : 04/04/1966
Join date : 26/04/2010
Age : 58
Similar topics
» BAN HÀNH ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC
» DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
» Lớp Học Quản Lý Dự Án - Chỉ Huy Trưởng CT
» DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
» Lớp Học Quản Lý Dự Án - Chỉ Huy Trưởng CT
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
29/12/2015, 16:45 by mycomputer
» Người ta bận yêu, còn em bận cô đơn…
18/12/2015, 17:04 by mycomputer
» Đông đến làm người ta cô đơn hơn phải không anh?
23/11/2015, 15:45 by mycomputer
» Em muốn được ôm anh từ phía sau
13/11/2015, 16:09 by mycomputer
» Hãy cho nhau một cơ hội để giãi bày!
9/11/2015, 16:43 by mycomputer
» Đôi lúc em chỉ muốn mình thuộc về ai đó thôi...
5/11/2015, 16:33 by mycomputer
» Trái đất này, ba phần tư là nước mắt...
27/10/2015, 16:24 by mycomputer
» Để anh kể em nghe về những người phụ nữ anh yêu...
22/10/2015, 16:21 by mycomputer
» Thương vội người đến sau...
13/10/2015, 16:09 by mycomputer