Tìm kiếm
Similar topics
Latest topics
Đăng nhập với tên thanhvien VIP
28/8/2010, 21:37 by ABC
BẠN CÓ THỂ ĐĂNG KÝ RỒI ĐĂNG NHẬP
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
HOẶC ĐĂNG NHẬP
VỚI TÊN thanhvienvip
hoặc thanhvien 1
hoặc thanhvien 2
hoặc thanhvien 3
và mật khẩu là 1234567890
để không có dòng quảng cáo trên.
Comments: 0
HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ?
28/4/2010, 22:40 by Admin
Học đi đôi với hành
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
“ trăm hay không bằng tay quen”. người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thức hành giỏi. điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thức hành . trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. …
[ Full reading ]
Comments: 2
nuoc Nhat nhin tu ben trong
Trang 1 trong tổng số 1 trang
nuoc Nhat nhin tu ben trong
Nước Nhật giống như một cô gái nhan sắc trung bình nhưng có ý thức chăm chút bản
thân và khéo che đậy khuyết điểm. Còn Việt Nam thì như một cô gái đẹp nhưng hơi
cẩu thả và thiếu tự tin….
Người Nhật hay nước Nhật rất dễ mê hoặc lòng người vì vẻ đẹp
thanh lịch mà họ rất có ý thức tạo ra. Cách họ vận kimono, cách họ ăn mặc, đi
đứng, chào hỏi, đối đãi với nhau, tất cả đều tuân theo những nghi thức nhất định
mà tiếng Nhật phản ánh điều này rất rõ.
Ví dụ:
Đi ra khỏi nhà thì người đi nhất định phải nói : Itte kimasu,
người ở nhà đáp trả: Itte rassai.
Rời khỏi công ty sớm hơn bạn đồng
nghiệp thì phải nói: Osakini (xin phép tôi về trước); người còn ở lại làm việc
sẽ đáp trả: Otsukaresama (Anh/Chị đã vất vả nhiều.)
Vào nhà ai thì phải
nói : Ojyamashimasu (Xin lỗi vì quấy rầy); Bắt đầu ăn cơm thì nói: Itadakimasu
(Cám ơn đã được nhận thức ăn như thế này), v.v…
Tốt khoe ra xấu
xa đậy lại
Ðiểm chung dễ nhận thấy là người Nhật ít khi nói về
những điểm không tốt ở Nhật cho người nước ngoài nghe. Có lẽ vạch áo cho người
xem lưng là điều tối kỵ với người Nhật. (dĩ nhiên trừ những tác phẩm Văn học,
nơi người dẫn chuyện có thể ẩn náu vào không gian hư hư thực thực.). Vì thế đối
với khách du lịch nước ngoài, mọi thứ ở Nhật đều trông có vẻ rõ ràng, đẹp đẽ.
Với phần đông người Nhật, cách sống tốt nhất là tuân thủ theo những nguyên tắc
mà xã hội đề ra. Quan hệ giữa người với người ở xã hội Nhật họ rất cẩn trọng
trong ăn nói, đối đãi với ngườikhác. Luôn luôn lịch sự có thể nói là nguyên tắc
số một trong giao tiếp mang tính xã hội ở Nhật.
Người nhật bản
rất coi trọng học vấn:
Nhật Bản nghèo tài nguyên chỉ trừ một thứ
tài nguyên đặc biệt không nghèo đó là con người. Hệ thống giáo dục được xem như
là chìa khóa làm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định hàng năm. Việc đầu tư rất
lớn cho giáo dục có ý nghĩa to lớn đối với đất nước. Con người Nhật Bản ngày nay
được đánh giá chủ yếu dựa vào học vấn chứ không phải địa vị gia đình, địa vị xã
hội và thu nhập. Cũng cần nói rằng, đạo Khổng đã đem lại cho Nhật Bản xưa và nay
tư tưởng pháp lý xã hội không dựa trên địa vị xuất thân, dòng dõi mà là giá trị
qua thi cử.
Một trong những tính cách đáng chú ý nhất của dân Nhật là sự
ham muốn phát triển nhân cách vô bờ bến của họ. Hơn nữa, sự theo đuổi học tập
không phải để thỏa mãn nhu cầu tức thời nào đó mà đơn giản họ tin tưởng sâu sắc
giáo dục phải là sự cố gắng suốt đời. Phần lớn người Nhật muốn hoàn thiện mình
hơn và học hỏi là cách tốt nhất để đạt mục đích.
Chế độ xã hội Nhật Bản
tạo cho người dân Nhật niềm tin rằng: số phận cơ may của họ được định đoạt bởi
sự chăm chỉ học hành và điều quan trọng là họ cũng tin rằng tất cả họ ngay từ
đầu đều có cơ hội bình đẳng như nhau. Do vậy, ý niệm về sự bình đẳng là một đặc
điểm quan trọng của hệ thống giáo dục. Phần lớn người Nhật tin rằng họ đang sống
trong một môi trường xã hội đồng nhất không phải giai cấp, trong đó nguồn gốc
xuất thân, tài sản thừa kế không quan trọng bằng sự cố gắng bản
thân.
Tinh thần làm việc tập thể:
Đây là yếu tố
đặc trưng vượt trội mà không tìm thấy được ở những quốc gia phương Đông khác.
Trong đời sống người Nhật, tập thể đóng vai trò rất quan trọng. Sự thành công
hay thất bại trong con mắt người Nhật đều là chuyện chung của nhóm và mọi thành
viên trong nhóm, bất kể anh ta đã làm ra sao, đều hưởng chung sự cay đắng hay
vinh quang mà nhóm đã đạt được tập thể, nhóm ở đây có thể là công ty, trường học
hay hội đoàn…
Trong làm việc người Nhật thường gạt cái tôi lại để đề cao cái
chung, tìm sự hài hòa giữa mình và các thành viên khác trong tập thể. Trong các
buổi họp hành người Nhật thường ít cãi cọ hay dùng những từ có thể làm mất lòng
người khác. Các tập thể (công ty, trường học hay đoàn thể chính trị) có thể cạnh
tranh với nhau gay gắt nhưng tuỳ theo hoàn cảnh và trường hợp, các tập thể cũng
có thể liên kết với nhau để đạt mục đích chung. Thí dụ điển hình là hai công ty
Nhật có thể cạnh tranh với nhau ở trong nước Nhật nhưng khi ra nước ngoài hai
công ty đó có thể bắt tay nhau để cạnh tranh lại với một nước thứ ba của ngoại
quốc.
Người Nhật không thích đối đầu với người
khác.
Bản tính của người Nhật không thích đối kháng, đặc biệt là đối
đầu cá nhân. Để tránh nó, họ luôn luôn làm theo sự mất trí. Họ chú tâm gìn giữ
sự hòa hợp đến mức nhiều khi lờ di sự thật, bởi dưới con mắt người Nhật giữ gìn
sự nhất trí, thể diện và uy tín là vấn đề cốt tử. Chính vì vậy trong xã hội
Nhật, có rất ít chỗ cho các ý tưởng cá nhân, vì lẽ người nào hòa nhập hoàn toàn
vào các nhóm thì sẽ được đền đáp.
Trong khi chủ nghĩa cá nhân được đề cao
ở phương tây, thì ở Nhật sự tự khẳng định cá nhân dưới bất kỳ hình thức nào cũng
không được khuyến khích. Thông qua câu tục ngữ trứ danh ở Nhật “cây đinh nào ló
lên sẽ bị đóng xuống’ thì ta có thể phần nào hiểu rõ hơn về thái độ của người
Nhật đối với chủ nghĩa cá nhân.
Tính tiết kiệm và làm việc chăm chỉ
Người Nhật tằn tiện trong chi tiêu và cần cù trong lao động. Do
đó sau 30 năm từ một nước bị chiến tranh tàn phá họ trở thành một cường quốc về
kinh tế. Nhật nằm trên vùng hay gặp nhiều thiên tai nên gặp khó khăn bất kỳ lúc
nào. Vì vậy tạo nên tính tiết kiệm. Ngoài ra, họ tiết kiệm để bảo đảm vấn đề ăn
học cho con cái họ và dành dụm tiền mua nhà.
Lòng trung thành
Khi lý giải về những thành tựu to lớn trong lĩnh vực kinh tế và
ổn định xã hội nhiều người đã nghiên cứu lòng trung thành và coi đó là một nhân
tố đóng góp cho sự phát triển đó. Nho giáo đã có nhiều ảnh hưởng về mặt đạo đức.
Ở Nhật, bổn phận con cái đồng nhất với lòng trung thành.
Người Nhật luôn
bị ràng buộc trong mối quan hệ trên dưới: một bên là sự bảo hộ, một bên là sự
thuần phục và trung thành. Mọi người đều có trách nhiệm tuân theo các nguyên tắc
xử sự để tránh sụp đổ hay đối địch. Trong một công ty thì cống hiến trung thành,
kiềm chế là một khẩu hiệu chủ chốt. Trong khi người quản lý được yêu cầu phải có
tình thương thì công nhân được yêu cầu phải biết vâng lời, trung thành với chủ
đề trên.
Hơn thế các công ty Nhật Bản tăng cường sức mạnh của chính mình
bằng cách nuôi dưỡng tình cảm trung thành của các công nhân và bằng cách đào tạo
họ hơn nữa. Chính sự hài hòa giữa các nhân viên của công ty và sự hiến thân của
họ cho công ty, chứ không phải sự cạnh tranh giữa các nhân công riêng lẻ, mới là
điểm quan trọng. Nhưng khi phải cạnh tranh với các địch thủ nước ngoài thì các
công ty Nhật lại đoàn kết thành một cơ thể thống nhất. Như vậy xã hội Nhật Bản
là một xã hội cạnh tranh quyết liệt nhưng không tạo ra sự cạnh tranh giữa các cá
nhân, cá nhân phải làm việc quên mình cho cuộc cạnh tranh của nhóm.
Bên
cạnh những tính cách nêu trên, người Nhật còn có một số đặc tính:
+ Luôn
làm việc theo mục tiêu đã định.
+ Tôn trọng thứ bậc và địa vị. Rất coi
trọng tôn ti trật tự.
+ Cần cù và có tinh thần trách nhiệm cao.
+
Yêu thiên nhiên và có khiếu thẩm mỹ.
+ Tinh tế, khiêm nhường.
+
Trong kinh doanh người Nhật rất trọng chữ tín và phát triển mối làm ăn lâu
dài
thân và khéo che đậy khuyết điểm. Còn Việt Nam thì như một cô gái đẹp nhưng hơi
cẩu thả và thiếu tự tin….
Người Nhật hay nước Nhật rất dễ mê hoặc lòng người vì vẻ đẹp
thanh lịch mà họ rất có ý thức tạo ra. Cách họ vận kimono, cách họ ăn mặc, đi
đứng, chào hỏi, đối đãi với nhau, tất cả đều tuân theo những nghi thức nhất định
mà tiếng Nhật phản ánh điều này rất rõ.
Ví dụ:
Đi ra khỏi nhà thì người đi nhất định phải nói : Itte kimasu,
người ở nhà đáp trả: Itte rassai.
Rời khỏi công ty sớm hơn bạn đồng
nghiệp thì phải nói: Osakini (xin phép tôi về trước); người còn ở lại làm việc
sẽ đáp trả: Otsukaresama (Anh/Chị đã vất vả nhiều.)
Vào nhà ai thì phải
nói : Ojyamashimasu (Xin lỗi vì quấy rầy); Bắt đầu ăn cơm thì nói: Itadakimasu
(Cám ơn đã được nhận thức ăn như thế này), v.v…
Tốt khoe ra xấu
xa đậy lại
Ðiểm chung dễ nhận thấy là người Nhật ít khi nói về
những điểm không tốt ở Nhật cho người nước ngoài nghe. Có lẽ vạch áo cho người
xem lưng là điều tối kỵ với người Nhật. (dĩ nhiên trừ những tác phẩm Văn học,
nơi người dẫn chuyện có thể ẩn náu vào không gian hư hư thực thực.). Vì thế đối
với khách du lịch nước ngoài, mọi thứ ở Nhật đều trông có vẻ rõ ràng, đẹp đẽ.
Với phần đông người Nhật, cách sống tốt nhất là tuân thủ theo những nguyên tắc
mà xã hội đề ra. Quan hệ giữa người với người ở xã hội Nhật họ rất cẩn trọng
trong ăn nói, đối đãi với ngườikhác. Luôn luôn lịch sự có thể nói là nguyên tắc
số một trong giao tiếp mang tính xã hội ở Nhật.
Người nhật bản
rất coi trọng học vấn:
Nhật Bản nghèo tài nguyên chỉ trừ một thứ
tài nguyên đặc biệt không nghèo đó là con người. Hệ thống giáo dục được xem như
là chìa khóa làm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định hàng năm. Việc đầu tư rất
lớn cho giáo dục có ý nghĩa to lớn đối với đất nước. Con người Nhật Bản ngày nay
được đánh giá chủ yếu dựa vào học vấn chứ không phải địa vị gia đình, địa vị xã
hội và thu nhập. Cũng cần nói rằng, đạo Khổng đã đem lại cho Nhật Bản xưa và nay
tư tưởng pháp lý xã hội không dựa trên địa vị xuất thân, dòng dõi mà là giá trị
qua thi cử.
Một trong những tính cách đáng chú ý nhất của dân Nhật là sự
ham muốn phát triển nhân cách vô bờ bến của họ. Hơn nữa, sự theo đuổi học tập
không phải để thỏa mãn nhu cầu tức thời nào đó mà đơn giản họ tin tưởng sâu sắc
giáo dục phải là sự cố gắng suốt đời. Phần lớn người Nhật muốn hoàn thiện mình
hơn và học hỏi là cách tốt nhất để đạt mục đích.
Chế độ xã hội Nhật Bản
tạo cho người dân Nhật niềm tin rằng: số phận cơ may của họ được định đoạt bởi
sự chăm chỉ học hành và điều quan trọng là họ cũng tin rằng tất cả họ ngay từ
đầu đều có cơ hội bình đẳng như nhau. Do vậy, ý niệm về sự bình đẳng là một đặc
điểm quan trọng của hệ thống giáo dục. Phần lớn người Nhật tin rằng họ đang sống
trong một môi trường xã hội đồng nhất không phải giai cấp, trong đó nguồn gốc
xuất thân, tài sản thừa kế không quan trọng bằng sự cố gắng bản
thân.
Tinh thần làm việc tập thể:
Đây là yếu tố
đặc trưng vượt trội mà không tìm thấy được ở những quốc gia phương Đông khác.
Trong đời sống người Nhật, tập thể đóng vai trò rất quan trọng. Sự thành công
hay thất bại trong con mắt người Nhật đều là chuyện chung của nhóm và mọi thành
viên trong nhóm, bất kể anh ta đã làm ra sao, đều hưởng chung sự cay đắng hay
vinh quang mà nhóm đã đạt được tập thể, nhóm ở đây có thể là công ty, trường học
hay hội đoàn…
Trong làm việc người Nhật thường gạt cái tôi lại để đề cao cái
chung, tìm sự hài hòa giữa mình và các thành viên khác trong tập thể. Trong các
buổi họp hành người Nhật thường ít cãi cọ hay dùng những từ có thể làm mất lòng
người khác. Các tập thể (công ty, trường học hay đoàn thể chính trị) có thể cạnh
tranh với nhau gay gắt nhưng tuỳ theo hoàn cảnh và trường hợp, các tập thể cũng
có thể liên kết với nhau để đạt mục đích chung. Thí dụ điển hình là hai công ty
Nhật có thể cạnh tranh với nhau ở trong nước Nhật nhưng khi ra nước ngoài hai
công ty đó có thể bắt tay nhau để cạnh tranh lại với một nước thứ ba của ngoại
quốc.
Người Nhật không thích đối đầu với người
khác.
Bản tính của người Nhật không thích đối kháng, đặc biệt là đối
đầu cá nhân. Để tránh nó, họ luôn luôn làm theo sự mất trí. Họ chú tâm gìn giữ
sự hòa hợp đến mức nhiều khi lờ di sự thật, bởi dưới con mắt người Nhật giữ gìn
sự nhất trí, thể diện và uy tín là vấn đề cốt tử. Chính vì vậy trong xã hội
Nhật, có rất ít chỗ cho các ý tưởng cá nhân, vì lẽ người nào hòa nhập hoàn toàn
vào các nhóm thì sẽ được đền đáp.
Trong khi chủ nghĩa cá nhân được đề cao
ở phương tây, thì ở Nhật sự tự khẳng định cá nhân dưới bất kỳ hình thức nào cũng
không được khuyến khích. Thông qua câu tục ngữ trứ danh ở Nhật “cây đinh nào ló
lên sẽ bị đóng xuống’ thì ta có thể phần nào hiểu rõ hơn về thái độ của người
Nhật đối với chủ nghĩa cá nhân.
Tính tiết kiệm và làm việc chăm chỉ
Người Nhật tằn tiện trong chi tiêu và cần cù trong lao động. Do
đó sau 30 năm từ một nước bị chiến tranh tàn phá họ trở thành một cường quốc về
kinh tế. Nhật nằm trên vùng hay gặp nhiều thiên tai nên gặp khó khăn bất kỳ lúc
nào. Vì vậy tạo nên tính tiết kiệm. Ngoài ra, họ tiết kiệm để bảo đảm vấn đề ăn
học cho con cái họ và dành dụm tiền mua nhà.
Lòng trung thành
Khi lý giải về những thành tựu to lớn trong lĩnh vực kinh tế và
ổn định xã hội nhiều người đã nghiên cứu lòng trung thành và coi đó là một nhân
tố đóng góp cho sự phát triển đó. Nho giáo đã có nhiều ảnh hưởng về mặt đạo đức.
Ở Nhật, bổn phận con cái đồng nhất với lòng trung thành.
Người Nhật luôn
bị ràng buộc trong mối quan hệ trên dưới: một bên là sự bảo hộ, một bên là sự
thuần phục và trung thành. Mọi người đều có trách nhiệm tuân theo các nguyên tắc
xử sự để tránh sụp đổ hay đối địch. Trong một công ty thì cống hiến trung thành,
kiềm chế là một khẩu hiệu chủ chốt. Trong khi người quản lý được yêu cầu phải có
tình thương thì công nhân được yêu cầu phải biết vâng lời, trung thành với chủ
đề trên.
Hơn thế các công ty Nhật Bản tăng cường sức mạnh của chính mình
bằng cách nuôi dưỡng tình cảm trung thành của các công nhân và bằng cách đào tạo
họ hơn nữa. Chính sự hài hòa giữa các nhân viên của công ty và sự hiến thân của
họ cho công ty, chứ không phải sự cạnh tranh giữa các nhân công riêng lẻ, mới là
điểm quan trọng. Nhưng khi phải cạnh tranh với các địch thủ nước ngoài thì các
công ty Nhật lại đoàn kết thành một cơ thể thống nhất. Như vậy xã hội Nhật Bản
là một xã hội cạnh tranh quyết liệt nhưng không tạo ra sự cạnh tranh giữa các cá
nhân, cá nhân phải làm việc quên mình cho cuộc cạnh tranh của nhóm.
Bên
cạnh những tính cách nêu trên, người Nhật còn có một số đặc tính:
+ Luôn
làm việc theo mục tiêu đã định.
+ Tôn trọng thứ bậc và địa vị. Rất coi
trọng tôn ti trật tự.
+ Cần cù và có tinh thần trách nhiệm cao.
+
Yêu thiên nhiên và có khiếu thẩm mỹ.
+ Tinh tế, khiêm nhường.
+
Trong kinh doanh người Nhật rất trọng chữ tín và phát triển mối làm ăn lâu
dài
mm- GIÁO SƯ
- Tổng số bài gửi : 634
Điểm : 13793
Reputation : 3
Birthday : 04/04/1966
Join date : 26/04/2010
Age : 58
Similar topics
» Hạnh phúc: Điều quan trọng nhất trong cuộc sống
» 10 vị tướng vĩ đại nhất trong lịch sử thế giới
» Từ điển từ mới :Thuật ngữ mới nhất trong lĩnh vực chứng khóan
» 10 vị tướng vĩ đại nhất trong lịch sử thế giới
» Từ điển từ mới :Thuật ngữ mới nhất trong lĩnh vực chứng khóan
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
29/12/2015, 16:45 by mycomputer
» Người ta bận yêu, còn em bận cô đơn…
18/12/2015, 17:04 by mycomputer
» Đông đến làm người ta cô đơn hơn phải không anh?
23/11/2015, 15:45 by mycomputer
» Em muốn được ôm anh từ phía sau
13/11/2015, 16:09 by mycomputer
» Hãy cho nhau một cơ hội để giãi bày!
9/11/2015, 16:43 by mycomputer
» Đôi lúc em chỉ muốn mình thuộc về ai đó thôi...
5/11/2015, 16:33 by mycomputer
» Trái đất này, ba phần tư là nước mắt...
27/10/2015, 16:24 by mycomputer
» Để anh kể em nghe về những người phụ nữ anh yêu...
22/10/2015, 16:21 by mycomputer
» Thương vội người đến sau...
13/10/2015, 16:09 by mycomputer